Giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì II - Tuần 20: Thực hành đặt câu hỏi về thời điểm

MỤC LỤC

Các hoạt động

     Hoạt động 2: Giúp HS áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách ủieàn soỏ tieỏp theo cuỷa mỡnh. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt,.

    2Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?. Giới thiệu: (1’)Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấmcảm cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vị. - GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.

    Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay không. Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ tay, phất cờ) và nói đúng được 10 điểm. Nói sai bị trừ 5 điểm. - Hôm nay, tôi được đi chơi. - Tổng kết trò chơi. - Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc. - HS làm việc theo cặp. - Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. - Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ được học bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan.

    - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 1Kiến thức: Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Oâng Mạnh thắng Thần Gió. 2Kỹ năng: Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.

    - GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể). Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. - Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa - Nhận xét và cho điểm HS. - Trong tiết kể chuyện này, các con sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Oâng Mạnh thắng Thần Gió và đặt tên khác cho câu chuyện này. - Ghi tên bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung caõu chuyeọn. - Treo tranh và cho HS quan sát tranh. - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?. - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?. - Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?. - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - HS dưới lớp theo dừi và nhận xột. - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Oâng Mạnh thắng Thần Gió. - Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau raỏt thaõn thieọn. - Đây là nội dung cuối cùng của caõu chuyeọn. - Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyeọn. - Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. - Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung caõu chuyeọn. b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - Hiểu được nội dung của bài văn: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hằng năm. - Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này (tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Hướng dẫn: Đây là một bài văn tả cảnh, vì vậy chúng ta cần đọc với giọng thong thả, tình cảm, nhẹ nhàng và chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả. Trước hết chúng ta sẽ luyện đọc từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn HS chia bài văn thành ba đoạn:. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Nghe GV đọc, theo dừi và đọc thaàm theo. - Nước nổi, sướt mướt, nhảy, Cửu Long. HS đọc theo tổ, đồng thanh. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn vào bài. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu thứ 3 của đoạn. - Theo con, khi đọc đoạn văn này chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Vì sao?. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài. - Con hiểu thế nào là mùa nước nổi?. - Vì sao tác giả lại nói “Rằm tháng Bảy nước nhảy lên bờ”. - Cảnh vật biết giữ lại những gì của mùa nước noồi?. - GV giải nghĩa thêm từ phù sa. - Vì sao ngồi trong nhà có thể nhìn thấy cả đàn cá xuôi dòng vào tận đồng sâu?. - Tìm những hình ảnh tả về mùa nước nổi?. - Tìm cách đọc và luyện đọc các caâu:. Mưa dầm dề,/ mưa sướt mướt/. ngày này qua ngày khác.//. - Nhấn giọng các từ: dầm dề, sướt mướt. Vì đây là các từ ngữ gợi tả hình ảnh. Ngồi trong nhà,/ ta thấy cả những đàn cá ròng ròng,/ từng đàn,/ từng đàn theo cá mẹ/ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu.//. - Nối tiếp nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. - HS theo dừi và đọc thầm theo. - Mùa nước nổi là mùa nước lên hiền hòa, nước mỗi ngày một dâng lên. Mưa từ ngày này qua ngày khác. - Làm đổ nhà, phá hoại hoa màu. - Mưa nhỏ, dai, không ngớt từ ngày này sang ngày khác. - Ơû miền Nam thuộc đồng bằng sông Cửu Long. - Vì nước lên tràn bờ, nước ao hồ trộn với nước sông. - Giữ lại những hạt phù sa. - Vì nước lên tràn bờ, trên các ao hồ và đồng ruộng. - Nước hiền hòa, mưa dầm dề, mưa sướt mướt, sông Cửu Long no nước, phù sa đọng lại trên vườn, từng đàn cá tung tăng bơi lội…. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị : Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Ơû đồng bằng sông Cửu Long. MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: MƯA BểNG MÂY I. 1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây. 3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. - Nhận xét, cho điểm. - Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?. - Trời đang nắng thì có mưa, sau đó lại nắng ngay người ta gọi là mưa bóng mây. Cơn mưa bóng mây đáng yêu và ngộ nghĩnh như đứa trẻ. Để thấy rừ điều đú,hụm nay, chỳng ta cùng nghe và viết bài Mưa bóng mây, sau đó làm bài tập chính tả.  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. - Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?. b) Hướng dẫn cách trình bày. - Các chữ đầu câu thơ viết ntn?. - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử duùng?. - Giữa các khổ thơ viết ntn?. c) Hướng dẫn viết từ khó.

    2Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 4.