Dịch vụ tài chính vi mô của Ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Các hoạt động khác

Trong những năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán quốc tế qua hệ thống ngân hàng. Thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện, hệ thống cơ sở vật chất trong lĩnh vực ngân hàng phát triển, tiện ích đáp ứng nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của dân cư.

Sơ đồ 1.6. Tăng trưởng xuất nhập khẩu (Nguồn : Quỹ tiền tệ quốc tế)
Sơ đồ 1.6. Tăng trưởng xuất nhập khẩu (Nguồn : Quỹ tiền tệ quốc tế)

Dịch vụ tài chính vi mô của Ngân hàng thương mại

  • Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ tài chính vi mô của Ngân hàng thương mại
    • Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các dịch vụ tài chính vi mô của Ngân hàng thương mại

      Khái niệm dịch vụ tài chính vi mô của các Ngân hàng thương mại Tài chính vi mô là tài chính qui mô nhỏ quy mô nhỏ (tài chính vi mô), nhưng do đặc thù khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ nghèo cao, mức sống nhìn chung thấp hơn nhiều so với thành thị, tài chính vi mô thường được gắn liền với tài chính nông thôn. Các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mô được hiểu là các tổ chức tài chính chính thức (bao gồm các Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng tư nhân ở nông thôn, các hợp tác xã tín dụng tiết kiệm, ngân hàng phát triển nông nghiệp, các ngân hàng theo mô hình Grameen Bank, các tổ chức phi chính phủ có chương trình tín dụng) thực hiện cung cấp tín dụng và các dịch vụ khác đối với khu vực nông thôn theo các quy định cụ thể của ngân hàng trung ương. NHCSXH ngay từ những ngày đầu hoạt động đã định hướng tập trung tăng cường sự hợp tác có hiệu quả với các Bộ, ban, ngành, các tổ chức hội đoàn thể như Hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh.., tạo cơ sở tiếp cận được với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên phạm vi cả nước.

      QTDND là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Mặc dù mới chỉ có một tỷ lệ nhỏ các hộ gia đình được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng này (351.298 khách hàng, tức chưa tới 6% hộ gia đình), nhưng các chương trình đã thành công trong việc tiếp cận với khu vực người nghèo nhất có hoàn cảnh thiệt thòi nhất, những người không thể tiếp cận với các dịch vụ của NHCSXH và các chương trình dành cho người nghèo khác được nhà nước hỗ trợ. Độ rộng trong tiếp cận của dịch vụ tài chính vi mô là mức độ tiếp cận đối với khách hàng trên diện rộng, được đánh giá thông qua sự đa dạng hóa trong sản phẩm dịch vụ cung ứng; số lượng và mức độ tăng trưởng của khách hàng, của dư nợ tín dụng và tiết kiệm.

      Công nghệ thông tin còn giúp các NHTM hoạt động hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng các phần mềm quản lý, phần mềm giám sát và quản lý thông tin….Công nghệ thông tin còn giúpkhách hàng của các NHTM xóa bỏ các mặc cảm, rào cản trong việc tham gia vào hoạt động tài chính nông thôn, nhất là đối với những người nghèo.

      Thực trạng dịch vụ tài chính vi mô của quĩ CitiFoundation

      Khái quát về dịch vụ tài chính vi mô tại Việt Nam

      Thay đổi định hướng năm 1986 đã thay đổi diện mạo nền kinh tế Việt Nam theo hướng kinh tế thị trường và gặt hái được nhiều thành công trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nền nông nghiệp Việt Nam vẫn trong tình trạng trì trệ bởi vì đa số dân số Việt Nam vẫn là nông nghiệp, kết quả thể hiện trong khoảng cách giữa thu nhập và chất lượng cuộc sống giữa dân chúng thành thị và nông thôn. Một trong số những chiến lược phát triển hàng đầu là phải đảm bảo cho những người nông dân có thể tiếp cận được với dịch vụ tài chính một cách tốt nhất.

      Nguyên nhân là do những biện pháp giảm nghèo đói đó không thực sự tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính tiếp cận được với người nghèo. Các lý do khác bao gồm (i) sự thiếu hụt những trợ giúp từ phía chính phủ và các nhà tài trợ để tăng cường hệ thống tài chính và các cơ sở thông tin, (ii) sự thiếu hụt trong các biện pháp mang tính đổi mới trong thị trường tài chính nhằm trợ giúp các tổ chức tài chính trong việc giúp đỡ các định chế tài chính này tiếp cận được với người nghèo một cách hiệu quả nhất.

      Sơ lược quá trình phát triển của quỹ CitiFoundation

      • Thực trạng dịch vụ tài chính vi mô của quỹ CitiFoundation
        • Hạn chế và nguyên nhân

          CitiFoundation đã tạo được uy tín là một tổ chức tài chính vi mô có trọng tâm giảm nghèo, phát triển được những mối quan hệ lâu dài với các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan chính phủ cũng như ngân hàng Grameen, Ngân hàng Thế giới, tổ chức Ford Foundation, Chính phủ Úc (thông qua AusAID). Từ năm 2009 đến 2010, CitiFoundation sẽ tiếp tục phấn đấu phục vụ nhiều người nghèo hơn ở Việt Nam thông qua việc tăng vốn đầu tư cho vay hiện hữu từ nguồn vốn huy động tiết kiệm của khách hàng và sự đóng góp tiếp tục của các đối tác vào các dự án hiện tại của CitiFoundation. Hồ Chí Minh và Hà Nội, kết hợp với các chỉ số đánh giá về tài sản, chất lượng nhà ở và tỉ lệ phụ thuộc.Thành viên vay vốn được phân loại ưu tiên nhận vốn vay theo mức nghèo, người nghèo hơn sẽ nhận được các ưu tiên của chương trình CitiFoundation.

          CitiFoundation đều phát triển cho vay thông qua nhóm, nhưng CitiFoundation đã có những sáng kiến tuyệt vời trong việc mở rộng cho vay đến đúng đối tượng thụ hưởng nhu cho vay theo nhóm và cho vay cá nhân, sử dụng áp lực nhóm để giám sát khách hàng với chi phí thấp nhất và hiệu quả. Sử dụng số liệu của các tổ chức tài chính vi mô được sự tài trợ của quỹ CitiFoundation để tính toán và đánh giá 2 nhóm chỉ tiêu tự vững về hoạt động OSS và tự vững về tài chính FSS, và so sánh với các tiêu chuẩn hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô bền vững chung trên thế giới là OSS tối thiểu 120%, FSS tối thiểu 100%. Điều này chứng tỏ những khoản đầu tư của CitiFoundation đó được đảm bảo rừ ràng, hoàn toàn cú thể trả được, không giống như những tổ chức tài chính vi mô và các NHTM khác tại Việt Nam trong những năm vừa qua đã nhận những khoản lãi ròng lớn.

          Tất cả các tổ chức tài chính nông thôn hiện nay đều nhận được nhiều sự trợ giúp khác nhau, từ trực tiếp như vốn tài trợ không hoàn lại hoặc không có lãi suất như của ngân hàng chính sách xã hội hay các tổ chức phi chính phủ, đến các khoản trợ giúp gián tiếp như các khoản vốn lãi suất thấp và các khoản hỗ trợ kỹ thuật.

          Sơ đồ 2.2: Tổ chức của CitiFoundation
          Sơ đồ 2.2: Tổ chức của CitiFoundation

          Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô tại CitiFoundation

          • Giải pháp phát triển dịch vụ tài chính vi mô của CitiFoundation
            • Kiến nghị

              Đối với dịch vụ hiện hữu, CitiFoundation cần rà soát lại quy trình của từng dịch vụ để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ, nhưng linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao kỹ năng và chuyên môn của cán bộ tài chính, cải thiện công tác quản lý thông tin khách hàng. Có nhiều biện pháp khác nhau để tăng vốn điều lệ như: cấp bổ sung vốn, phát hành các công cụ nợ, đánh giá lại giá trị tài sản cố định, kêu gọi các cổ đông hiện tại góp thêm vốn, yêu cầu các nhà tài trợ bổ sung thêm vốn, tăng phần lợi nhuận để lại, liên doanh, liên kết với các đối tác. Sự kết hợp các yếu tố thị trường và phi thị trường khiến cho kỳ vọng về dịch vụ tài chính không tương thích với các thông lệ quốc tế tốt được chấp nhận trong tài chính vi mô, đặc biệt là tầm quan trọng của sự bền vững, và dẫn đến việc các nguyên tắc quản lý tài chính đúng đắn thường bị vi phạm.

              Mặc dù thời gian qua, các NHTM cổ phần nông thôn đã chuyển thành mô hình NHTM đô thị do nhiều nguyên nhân, nên tiếp tục khuyến khích việc cơ cấu lại các tổ chức tài chính hiện có, hoặc thành lập các ngân hàng nông thôn, ngân hàng tiết kiệm… tạo điều kiện phát triển khu vực tài chính nông thôn. Vì chất lượng của các dịch vụ tài chính vi mô ảnh hưởng trực tiêp đến hiệu quả hoạt động sản xuất của những người nghèo cần vốn, mặt khác các hoạt động tài chính vi mô có tác động trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước bằng cách tạo điều kiện giúp xóa đói giảm nghèo và kích thích hoạt động sản xuất của người nông dân ngày càng có hiệu quả. Sau hơn 8 năm triển khai quỹ CitiFoundation tại Việt Nam đã nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao chất lượng các dịch vụ đối với các khoản vay xóa đói giảm nghèo nói chung và các khoản tín dụng đối với người nghèo nói riêng, và đã đạt được những thành tựu đáng kể.

              Trong thời gian tới cùng với sự chỉ đạo sát sao của nhà nước Việt Nam và nỗ lực của chính bản thân, CitiFoundation sẽ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao, nâng cao được chất lượng dịch vụ tài chính vi mô đối với các cá nhân và hộ gia đình để phát triển đồng thời đẩy mạnh quá trình CHN, HĐH đất nước.