Mô hình quản lý chất lượng toàn diện trong công tác quản lý thuế

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

    Chính vì vậy, với mô hình TQM này sẽ giúp cải tiến không ngừng chất lượng dịch vụ, tổ chức thu hút sự tham gia của tất cả các công chức trong cơ quan thuế ở mọi cấp mọi khâu, mọi người vào quá trình quản lý chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhất sự hài lòng của NNT và là một biện pháp quản lý linh hoạt không cứng nhắc, nhưng đòi hỏi sự nỗ lực của các công chức trong cơ quan thuế tạo nên nguồn sức mạnh đại đoàn kết trong cơ quan. Giúp cho việc quản lý thuế theo mô hình chức năng được hoàn thiện hơn, tức là, giúp cho sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng được gắn kết chặt chẽ hơn, phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ hơn; Mặt khác, việc ứng dụng mô hình TQM cũng giúp cho nội tại của các bộ phận chức năng thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao, quản lý chặt chẽ hơn nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng quản lý thuế của Chi cục Thuế.

    MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TRONG QUẢN LÝ

    Một số khái niệm .1 Quản lý thuế

    “chất lượng quản lý thuế chính là hiệu quả của công tác quản lý thuế”, được thể hiện qua số liệu thống kê về việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao (chỉ tiêu pháp lệnh số thu ngân sách được giao hàng năm), một số chỉ tiêu cụ thể do cơ quan thuế cấp trên trực tiếp giao (chỉ tiêu nợ đọng, chỉ tiêu kế hoạch thanh tra kiểm tra, một số chuyên đề trong công tác quản lý thuế. .) và đánh giá mức độ hài lòng của người nộp thuế. Chất lượng công tác quản lý thuế được định tính qua việc đánh giá hoàn thành hay không hoàn thành nhiệm vụ được giao và còn được định lượng qua các số liệu thống kê hàng tháng, hàng quý, hàng năm đối với từng chỉ tiêu, kế hoạch cụ thể được cơ quan cấp trên giao và Lãnh đạo Chi cục Thuế trực tiếp giao và chỉ đạo.

    Hình 1.1: Mô hình phân chia trách nhiệm theo cơ chế Tự khai tự nộp
    Hình 1.1: Mô hình phân chia trách nhiệm theo cơ chế Tự khai tự nộp

    Mô hình Quản lý Chất lượng Toàn diện (TQM)

    Feigenbaum [26] giáo sư Mỹ rất nổi tiếng trong lĩnh vực chất lượng cho rằng: “TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát triển duy trì và cải tiến chất lượng của các tổ, nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản suất và cung ứng dịch vụ nhằm thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất”. Quản lý chất lượng toàn diện đòi hỏi tất cả các thành viên các bộ phận thường xuyên trao đổi thông tin và thoả mãn yêu cầu ngay trong một tổ chức, tạo ra một môi trường làm việc mà trong đó mọi thành viên mọi bộ phận am hiểu lẫn nhau tạo thuận lợi cho công tác quản lý chất lượng trong tổ chức từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả của hoạt động này.

    Nội dung cơ bản của TQM

    Các tiêu chuẩn của hoạt động Kaizen không chỉ giới hạn trong khâu thiết kế, công nghệ và kiểm tra mà còn bao gồm cả thủ tục tác nghiệp, sổ tay hướng dẫn và các quy trình hoạt động trong tổ chức, doanh nghiệp. Trong khi giải quyết các vấn đề phát sinh một mặt ta phân tích ban đầu (tiếp cận bằng hệ thống) dựa vào chiến lược của doanh nghiệp, kiểm tra quy trình và hệ thống đào tạo và phát triển nhân viên.

    Các yêu cầu và lợi ích cơ bản của TQM .1 Các yêu cầu

    Với mục tiêu là xoá bỏ hàng rào ngăn cản trong quá trình quản lý của tổ chức, TQM yêu cầu xoá bỏ dần chức năng quản lý theo tuyến dọc hình thành một hệ thống quản lý theo tuyến ngang kết hợp với tuyến dọc (quản lý chéo) thông qua một ban quản lý đóng vai trò phối hợp tạo nên một hệ thống phối hợp thông tin thông suốt đầy đủ kịp thời và chính xác. TQM tạo ra một môi trường làm việc mà trong đó mọi người có sự thông hiểu lẫn nhau, nhờ đó mà thông tin truyền đạt trong nội bộ được thuận lợi và sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, tạo ra một hệ thống thông tin truyền đạt nhanh có hiệu quả và tiết kiệm thời gian.

    Ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện trong khu vực công .1 Sự tiến hóa quản trị công

    Mục đích cuối cùng là để đảm bảo trách nhiệm và để ngăn chặn lạm dụng chức quyền bằng cách cho phép các nhà quản trị tập trung vào việc tìm kiếm những cách hiệu quả nhất để phục vụ khách hàng, không bị trói buộc bởi những động cơ chính trị. “ Quản trị công mới trở thành một một kiểu mẫu chuẩn, một dấu hiệu, một sự luân chuyển trong cách chúng ta nghĩ về vai trò của quản trị công, về bản chất của sự việc, và bằng cách nào và tại sao chúng ta làm việc chúng ta đang làm”.

    Sự cần thiết ứng dụng TQM vào công tác quản lý thuế

    + Trong cơ cấu tổ chức theo chức năng, có ít nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khỏch hàng hoặc cú ớt người cú ý tưởng rừ ràng rằng cụng việc họ đang làm có liên quan đến những nhân viên khác để làm hài lòng khách hàng. Những tổ chức theo đuổi chất lượng toàn diện thường vẫn duy trì bộ phận chất lượng, nhưng bộ phận này đóng vai trò như ông bầu hay người điều khiển nhân viên, hơn là một nhóm có trách nhiệm chính về chất lượng.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ

    Giới thiệu về Chi cục thuế quận Phú Nhuận

    - Đối với khu vực doanh nghiệp: do chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu CTN, lónh đạo Chi cục luụn quan tõm theo dừi và chỉ đạo sỏt để đưa ra cỏc biện pháp quản lý phù hợp qua đó tăng cường công tác kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, kịp thời chấn chỉnh những sai sót, nâng cao tính tự giác của doanh nghiệp trong việc chấp hành chế độ tự khai, tự nộp đảm bảo chống thất thu thuế và công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp. - Đối với NNT: tạo sự đồng thuận và hỗ trợ của DN với ý thức chấp hành chính sách pháp luật thuế ngày càng tốt hơn: Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn ngày càng cao, đến nay tỷ lệ DN nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn chiếm đến 97% - 98%, giảm bớt tình trạng tập trung khai thuế vào ngày cuối cùng nên dẫn đến giảm áp lực cho CQT; do các hồ sơ và các thủ tục khai thuế thông qua bộ phận một cửa đều có rà soát một bước nên những sai sót về hồ sơ mẫu biểu….

    Hình 2.1:  Mô hình chức năng của  Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự
    Hình 2.1: Mô hình chức năng của Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự

    XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TRONG

    Đánh giá khó khăn và thuận lợi khi vận dụng mô hình TQM vào quản lý thuế

    - Mỗi cơ quan thuế đều có các Đội tham mưu (trong đó tất yếu phải có các đội thuộc 4 bộ phận chức năng chính) và các đội này sẽ tham mưu cho Ban Lãnh đạo một số giải pháp thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. Việc CCHC thuế thường cú lộ trỡnh định hướng rừ ràng và được cụ thể hóa bằng Luật, những văn bản dưới luật và những quy trình hướng dẫn thực hiện và các công chức thuế buộc phải tuân thủ để thực hiện đúng theo quy định.

    Một số giải pháp cơ bản đưa việc xây dựng TQM trong quản lý thuế Qua đánh giá tình hình thực tế trong công tác quản lý thuế tại CCT.PN và

    Ngoài ra, còn rất nhiều công tác khác liên quan đến công tác quản lý thuế như: Xây dựng chương trình phân tích rủi ro khi lên kế hoạch kiểm tra tính tuân thủ pháp luật, tìm ra giải pháp và đề ra chỉ tiêu làm giảm nợ đọng cho các đội, thực hiện kiểm tra theo chuyên đề: tập trung các đơn vị hoạt động kinh doanh lỗ liên tục qua nhiều năm có dấu hiệu gian lận thuế, các đơn vị bán hàng không xuất hóa đơn…. Thông qua kết quả phân tích, tổng hợp quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao của các đội; qua báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ của đội, qua một số ý kiến đề xuất của các đội tổng hợp tham mưu mà Ban Lãnh đạo sẽ có ý kiến chỉ đạo từng vụ việc cụ thể để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

    Hình 3.1: Đánh giá kết quả thực hiện và đề ra giải pháp thực hiện.
    Hình 3.1: Đánh giá kết quả thực hiện và đề ra giải pháp thực hiện.

    Xây dựng mô hình TQM trong quản lý thuế đối với các bộ phận chức năng

    Xem xét tiến độ thực hiện, quá trình thực hiện có vấn đề gì còn vướng mắc để xin ý kiến chỉ đạo của Ban lãnh đạo, đánh giá năng lực công tác của từng công chức từ đó có sự điều chỉnh phù hợp theo khả năng từng người để thực thi nhiệm vụ chung của đội. - Hoạt động (Action): Hoạt động này nhằm mục đích điều chỉnh và khắc phục lại những sai sót trong quá trình triển khai nhiệm vụ, đánh giá lại nhiệm vụ khả thi, dựa trên các số liệu thống kê để đánh giá hiệu quả đạt được trong quá trình thực thi nhiệm vụ từ đó xác định lại những mặt mạnh, những mặt yếu để có cơ sở đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

    Mô hình áp dụng TQM trong quản lý thuế đối với việc phối hợp giữa các bộ phận chức năng

    + Đội nghiệp vụ - Dự toán phụ trách bộ phận “Một cửa” có trách nhiệm nhận và trả hồ sơ của người nộp thuế; như hồ sơ: Tờ khai tháng, tờ khai quý, báo cáo tài chính và báo cáo thuế năm, hồ sơ hoàn thuế thì phải chuyển lên Đội Kê khai – Kế toán thuế theo đúng thời gian đã được quy định tại quy chế phối hợp và giao đúng, đủ hồ sơ. + Phối hợp với đội Kiểm tra xác định từng loại nợ như: Nợ bất khả thu (nợ của những doanh nghiệp đã không còn kinh doanh (bỏ trốn), những doanh nghiệp phá sản không còn khả năng tài chính….), nợ khó thu, nợ chờ xử lý (nợ của những doanh nghiệp đang khiếu nại tại cơ quan Thuế hoặc Tòa án), nợ khả thu (những khoản nợ doanh nghiệp chưa nộp nhưng hoàn toàn có khả năng nộp).

    Hình 3.3: về quy chế phối hợp
    Hình 3.3: về quy chế phối hợp

    Quá trình thực hiện

    Mỗi công chức có trách nhiệm thực thi công việc theo đúng những quy định của ngành, nội quy cơ quan; có trách nhiệm báo cáo trung thực, đầy đủ và kịp thời những vướng mắc khó khăn trong qua trình thực thi công vụ về đội đề xin ý kiến chỉ đạo. Sâu sát, theo dừi và đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ của cỏc cụng chức trong đội để ghi nhận và điều chỉnh kịp thời những vấn đề chưa hợp lý, tìm ra các giải pháp để giúp cho các công chức trong đội hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

    Khảo sát, thống kê đánh giá chất lượng quản lý thuế

    Các giải pháp về cải cách thể chế làm thay đổi mạnh mẽ trong việc ban hành và thực hiện các thủ tục hành chính thuế theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản, dễ thực hiện, làm giảm chi phí tuân thủ và NNT có thể thực hiện các thủ tục hành chính thuế qua phương tiện điện tử như đăng ký thuế, kê khai thuế qua mạng internet, tra cứu thông tin về thuế miễn phí. Qua các kỳ xem xét thi đua thì hội đồng thi đua cũng lại là nhóm cán bộ chủ chốt trên tham gia việc mổ xẻ đánh giá chất lượng cho từng tập thể đội, từng cá nhân qua đó có chế độ khen thưởng và các danh hiệu bình bầu để tôn vinh những công chức có nhiệt huyết hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

    Một số giải pháp hỗ trợ khác .1 Hiện đại hóa quản lý ngành thuế

    Hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế; nâng cao năng lực hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của người nộp thuế; ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế, giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính thuế để phấn đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á trong xếp hạng mức độ thuận lợi về thuế vào năm 2020. Sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế theo hướng sửa đổi quy định về thời gian khai thuế, nộp thuế để giảm tần suất kê khai, nộp thuế chi phí của người nộp thuế; thay đổi phương pháp tính thuế, mức thuế theo hướng đơn giản, tạo thuận lợi cho người nộp thuế kinh doanh dưới ngưỡng tính thuế GTGT và hộ gia đình, cá nhân thuộc diện nộp thuế đất phi nông nghiệp; Phối hợp cơ quan bảo hiểm xã hội nghiên cứu cơ chế phối hợp thu thuế TNCN, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chia sẻ thông tin giữa cơ quan thuế và cơ quan bảo hiểm xã hội, nâng cao hiệu quả thu và quản lý nguồn thu từ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bảo vệ quyền lợi của người lao động.