MỤC LỤC
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra đợc mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thời gian để vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngợc lại.
+ Các nhân tố ảnh hởng ở môi trờng bên ngoài ( nhân tố khách quan ). Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự thành công nếu doanh nghiệp biết kết hợp hài hoà các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. a) Nhân tố môi trờng kinh doanh:. Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm các nhân tố: Đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu nghành, và mức thu nhập bình quân của dân c…. Đối thủ cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trở nên khăn hơn nhiều. Vì giờ đây chỉ nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lợng để đẩy mạnh tiêu thụ, giảmgiá thành, tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp hơn, tối u hơn để bù đắp lại những mất mát của doanh nghiệp do cạnh tranh về giá, cạnh tranh về chất lợng, mẫu mã… Nh vậy, đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó vừa là đối thủ mang lại trở ngại, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thờng, khi xuất hiện đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị giảm đi một cách tơng đối. Thị trờng : Thị tròng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị tr- ờng đầu ra của doanh nghiệp. Bởi vì, với thị trờng đầu vào cung cấp các yếu tố đầu vào trên thị trờng sẽ ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của sản xuất. Còn thị trờng đầu ra, quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp ở mức nào đó, từ đó doanh nghiệp có thể bố trí quá trình và nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Tập quán dân c và mức thu nhập bình quân của dân c: Đây là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng… Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiên cứu để làm sao phù hợp với mức mua, thói quen tiêu dùng ở mức giá chấp nhận đợc. Những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất, công tác maketing và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng: Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nhng lại tác động đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Sự tác động đó là sự tác động phi lợng hoá, bởi vì. chúng ta không thể tính tóan hay đo đạc bằng các phơng pháp định l- ợng thông thờng. Mối quan hệ rộng rãi sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp sẽ đợc quyền lựa chọn những gì có lợi nhất cho doanh nghiệp. Mặt khác, quan hệ và uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc cung cấp các sản phẩm đầu vào, trong tiêu thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá…. Ngoài ra, môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh: hàng hoá thay thế, hàng hoá phụ thuộc với hàng hoá của doanh nghiệp cũng có tác. động đến việc nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp trong dài hạn, còn trong. ngắn hạn thì sử dụng tác động của chúng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là không đáng kể. Tuy vậy, doanh nghiệp vẫn cần có sự quan tâm thích đáng để có thể ứng xử tốt với thị trờng trong từng giai. đoạn cụ thể. b) Nhân tố môi trờng tự nhiên. Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố:. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố này chủ yếu tác động tới việc cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp và có ảnh hởng lớn đến những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên với những trữ lợng lớn sẽ có ảnh hởng tích cực đến việc kinh doanh của doanh nghiệp khai thác tài nguyên đó nói riêng và các doanh nghiệp nằm trong khu vực này, có nhu cầu về tài nguyên đó nói chung. Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ: Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn. đến quy trình, tiến độ thực hiện kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính mùa vụ nh sản xuất – kinh doanh các mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản… Với những điều kiện thời tiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể, phù hợp với điều kiện đó. Và nh vậy, khi các yếu tố này không ổn định sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân tố địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt văn, hoá xã hội… ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp càng gần nơi tiêu thụ sản phẩm, gần đầu mối cung cấp hàng hoá đầu vào, sẽ giảm đợc chi phí sản xuất kinh doanh và do đó sẽ góp. phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. c) Nhân tố thuộc môi trờng chính trị, pháp luật. Môi trờng chính trị, pháp luật cũng ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để thành công trong kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn phân tích, dự đoán về chính trị và pháp luật, cùng xu hớngvận động của nó. Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên thơng trờng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật, luật pháp nghiêm cấm mọi hành vi kinh doanh bất hợp pháp nh: Trốn lậu thuế , buôn bán hàng quốc cấm…. song chính trị, pháp luật cũng bảo vệ lợi ích chính đáng cho các bên trong kinh doanh. Bên cạnh đó môi trờng chính trị, pháp .uật còn ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thức kinh doanh và chi phí kinh doanh. Đặc biệt, với những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởi các chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia. a) Trình độ tổ chức quản lý và trình độ lao động. Lực lợng lao động là những ngời trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Do đó, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì yếu tố con ngời luôn đặt lên hàng đầu. Con ngời là trung tâm của mọi sự phát triển, là tác giả của mọi thành quả, trong đó có việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. Ban giám đốc là cấp quản lý cao nhất trong doanh nghiệp. Vai trò của ban giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng, thể hiện sự kết hợp tối u, hài hoà các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh, do. đó sẽ đạt đợc kết quả kinh doanh cao, giảm chi phí không cần thiết. Ngoài ra, vai trò của ngời lãnh đạo quản lý còn thể hiện trong việc quyết định lựa chọn chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện chiến lợc. Có thể nói, sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trong kinh doanh chịu sự ảnh hởng rất lớn bởi quyết định của ban lãnh đạo. Với vai trò quan trọng nh vậy, nên khả năng và trình độ hiểu biết của các thành viên trong ban giám đốc có ảnh hởng quyết định tới hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. Ban giám đốc có năng lực trình độ và kinh nghiệm sẽ tổ chức doanh nghiệp một cách khoa học và có hiệu quả. động sáng tạo của cấp quản lý sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng một cách triệt để các cơ hôị kinh doanh trên thơng trờng. Ngời quản lý giỏi là, ngời quản lý biết chớp thời cơ và quyết đoán trong mọi trờng hợp. đồng thời, phải tổ chức phân công hiệp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng đúng ngời, đúng việc sao cho tận dụng tối đa năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên, nhằm tạo ra sự hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiêm vụ chung của doanh nghiệp. Ngợc lại, một ban giám đốc không có năng lực và nhất là không có đạo đức sẽ cản trở sự phát triển của doanh nghiệp, thậm chí đẩy doanh nghiệp đến chỗ phải giải thể hoặc phá sản. b) Nguồn lực vật chất , kỹ thuật và khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất:. Quá trình sản xuất là quá trình dùng t liệu lao động tác đoọng vào đối tợng lao động. Trong doanh nghiệp tài sản cố định là những t liệu tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh những tài sản cố định hữu hình nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy mốc, thiết bị… còn có tài sản cố định vô hình nh các khoản đầu t tài chính dài hạn. Một doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ công nhân lao động lành nghề và có trình độ sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Trong nền kinh tế thi trờng, việc đổi mới công nghệ, nâng cao khả. năng ứng dụng khoa học kỹ thuật là vấn đề sống còn. Các doanh nghiệp. thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đang phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Trong cuộc cạnh tranh dó tất yếu sẽ không có chỗ cho các doanh nghiệp mà hàng hoá không có sức cạnh tranh, kém phẩm chất, không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Vì thế việc đổi mới mấy móc, thiết vị, cải tiến quy trình công nghệ là một đòi hỏi tất yếu khách quan giúp cho quá. trình sản xuất đạt nang suất cao, tạo ra đợc những sẩn phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng. Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp còn bao gồm một phần rất quan trọng là khả năng về tài chính. Khả năng về tài chính còn bao gồm cả vốn lu. động và vốn cố định, đây là nguồn lực rất quan trọng của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thơng mại thì nguồn vốn lu động là nguồn lực quan trọng nhất. Có thể hiểu vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng tr- ớc về tài sản lu động và tài sản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thờng xuyên liên tục… Thực tế cho thấy những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh mẽ “ trờng vốn “ là những doanh nghiệp luôn dành đợc thế chủ động trong kinh doanh và dành u thế hơn trong cạnh tranh. Nh vậy, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào khả năng tài chính, khả năng tự bổ sung và huy. động vốn của mình. c) Trình độ quản lý và tổ chức tiêu thụ hàng hoá. Đối với doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá là quá trình đa hàng hoá tới ngời tiêu dùng, tức là quá trình bán sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng thì. mỗi doanh nghiệp cần phải thiết lập đợc một mạng lới kinh doanh nhằm tiêu thụ sản phẩm của riêng mình. Một mạng lới kinh doanh rộng khắp cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số bán ra và thu thêm nhiều lợi nhuận. Do đó, doanh nghiệp phải không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả của kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải xỏc định rừ thị trờng mục tiờu và thị trờng tiềm năng. Để từ đú cú những. chính sách, biện pháp tổ chức quản lý phân bổ nguồn lực, bố trí hệ thống kho trạm, cửa hàng thích hợp. Một mạng lới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh và ngợc lại. Ngày nay, trớc tình hình biến động nhanh chóng, phức tạp của thị tr- ờng cũng nh tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp cần phải năng động sáng tạo , tìm ra những thị trờng mới và không ngừng hoàn thiện mạng lới kinh doanh để thích nghi trong cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả. sản xuất kinh doanh và đa doanh nghiệp vững bớc đi lên. Ngoài ra, dự trữ là khâu cần thiết khách quan để đảm bảo cho quá. trình tiêu thụ hàng hoá đợc thờng xuyên và liên tục, giúp cho quấ trình kinh doanh không bị đứt đoạn. Song dự trữ có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh và do đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. đề doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ hàng hoá tối u, vừa đảm bảo cung cấp hàng hoá kịp thời cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu và chủng loại. Đồng thời không để tình trạng ứ đọng mặt hàng, chậm phát triển, ảnh hởng. đến tốc độ chu chuyển vốn, làm tăng chi phí lu thông và giảm hiệu quả kinh doanh. Trong thực tế, giá cả thị trờng thờng không ổn định, các doanh nghiệp cần phải dự đoán đợc sự biến động của giá cả đối với từng loại mặt hàng để có kế hoạch dự trữ phù hợp. Nếu dự đoán đúng, dự trữ hợp lý sẽ thu đợc hiệu quả kinh tế cao và ngợc lại. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp chỉ dự trữ. vừa phải để đảm bảo cho hàng hoá bán ra đợc liên tục, rồi lại quay vòng vốn. để tiết kiệm thời gian và giảm chi phí. d) Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin. Một doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng cần phải nắm bắt rõ ràng và chính xác về thị trờng mình đanh kinh doanh, mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, chủ trơng chính sách.
Nh vậy chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 2000 tới 2001 cho thấy một đồng doanh thu tạo nhiều đồng lợi nhuận hơn. Tuy nhiên 2002 có tỷ suất lợi nhuận thấp do giá vốn tăng tơng ứng so với mức tăng của doanh thu và loịnhuận (tỷ lệ giá vốn tăng 144,3%.
Bảng chỉ tiêu lợi nhuận năm 2002 so với 2001
Môc lôc
Những lí luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh
Phân tích thực trạng hoạt động kinh và hiệu quả kinh doanh của cộng ty Dịch vụ Đờng sắt –
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả