MỤC LỤC
Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB), trong thời gian trung hạn từ 5 đến 10 năm tới, các nớc phát triển tiếp tục vừa là nguồn đầu t chủ yếu ra nớc ngoài, vừa là những địa chỉ thu hút đại bộ phận đầu t quốc tế. Cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ, việc mua lại và sáp nhập các ngành sản xuất truyền thống sẽ sâu rộng hơn, ví dụ trong các ngành nh sản xuất ôtô, hàng không vũ trụ trong vòng 5 đến 10 năm tới sẽ tập trung khoảng 3 – 4 nhà sản xuất cực lớn.
Tốc độ lu chuyển vốn quốc tế nhanh và thị trờng tài chính mở cửa rộng hơn, thị trờng tài chính toàn thế giới ngày một hội nhập, không những tạo cơ may cho đầu t quốc tế về tài chính mà còn bảo đảm cho đầu t quốc tế trên các lĩnh vực khác. - Tuy Châu Phi đã cải thiện đợc tình hình nhờ nỗ lực cải cách kinh tế, chính trị của các nớc khu vực Nam Phi, nhng sẽ vẫn chỉ có mình Nam Phi đợc hớng lợi nhiều nhất trong việc tiếp nhận các ngồn vốn đầu t vào khu vực do những u thế vợt trội về hạ tầng cơ sở cũng nh môi trờng kinh doanh của nớc này so với các nớc trong khu vực.
Nguồn vốn FDI đã góp phần tích cực trong việc hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nh: dầu khí, hoá dầu, bu chính viễn thông, điện tử, ôtô, xe máy, hoá chất, phân bón, dệt may, giầy dép, chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, khách sạn du lịch. Nh vậy, bên cạnh một số tiềm năng khác, FDI đã tác động tích cực vào yếu tố khai thác tiềm năng lao động ở cả hai phơng diện: thu hút đợc một lợng khá lớn lao động vào sản xuất kinh doanh; góp phần nâng cao chất lợng nguồn lao động này bằng cách đào tạo đợc một lực lợng đông đảo công nhân có tay nghề cao, kỹ s thực hành giỏi, một đội ngũ cán bộ đáp ứng nhiệm vụ quản lý kinh doanh theo xu thế hiện đại.
Do công tác xây dựng quy hoạch còn gặp nhiều hạn chế, đồng thời chất lợng một số quy hoạch phát triển ngành đợc duyệt cũng cha cao do cha xác định đợc đầy đủ các yếu tố ảnh hởng về mặt thị trờng, quy mô, vốn đầu t, nên thời gian qua có tình trạng đã cấp giấy phép đầu t nớc ngoài vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vợt quá. Chi phí đầu t kinh doanh ở Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực nh: Giá điện sản xuất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với Bangkok - Thái Lan, Kuala Lumpur - Malaixia, Jakarta - Indonexia, giá cớc vận chuyển container ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cao hơn so với Thợng Hải - Trung Quốc, Singapore, Kula Lumpur, Jakarta và Manila - Philippin, cớc điện thoại quốc tế ở Việt Nam cao hơn từ 2,6 đến 5 lần so với các nớc Thái Lan, Malaixia, Indonexia, Singapore và Philippin.
Với sự đầu t trên đây, lới điện khu vực tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đảm bảo an toàn cung cấp điện ở mức cao nhất, vì kết cấu lới là chắc chắn hợp lý lại đợc nhận điện lới quốc gia từ ba khả năng sau: Từ trạm 220kv Việt trì, 220kv Đông Anh và trạm 220kv Phủ Lỗ hình thành thế cấp điện từ ba phía. Thành tựu nổi bật của nông nghiệp Vĩnh Phúc thời gian qua là đã căn bản giải quyết đợc vấn đề lơng thực trên địa bàn tỉnh; diện tích rau xanh và cây công nghiệp cũng không ngừng tăng; diện tích rau cao cấp và hoa đang phát triển mạnh; nghề trồng nấm, trồng dâu, nuôi tằm đang cho hiệu quả tốt; cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày.
Trong năm 2002, UBND tỉnh đã dự thảo quy chế về việc thực hiện một số chính sách u đãi và khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Vĩnh Phúc căn cứ vào tình hình thực tế áp dụng cơ chế khuyến khích thu hút đầu t vào Vĩnh Phúc giai đoạn 2001 - 2005. Dự án đầu t để xây dựng chung c cao tầng (từ 3 tầng trở lên), nhà cho thuê ở đô thị, KCN, CCN và các công trình văn hoá, thể thao, vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh có thể dợc UBND tỉnh xem xét hỗ trợ lãi xuất tiền vay của các tổ chức tín dụng cho từng dự án cụ thể.
Phát huy và khai thác cao độ tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, tận dụng mọi nguồn lực bên trong và ngoài tỉnh, tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, thu hút đầu t của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, chuyển mạnh nền kinh tế theo cơ cấu công nghệp - nông nghiệp - dịch vụ, thực hiện phân công lại lao động xã hội ..". Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) Tỉnh đã tập trung cao độ, chỉ đạo sát sao, đề ra các biện pháp và chính sách cụ thể để cải thiện môi trờng đầu t, phát huy lợi thế và vị trí địa lý, tích cực thu hút mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế cho đầu t phát triển.
Riêng đối với Vĩnh Phúc, FDI đã làm thay đổi lớn nền công nghệ cũng nh trình độ công nghệ của tỉnh bởi vì khi các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t vào tỉnh họ không chỉ chuyển vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn bằng hiện vật thông qua máy móc, thiết bị (công nghệ phần cứng) và vốn vô hình nh chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, kiến thức khoa học, bí quyết quản lý, bí quyết kỹ thuật (công nghệ phần mềm). FDI không chỉ giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động mà quan trọng hơn đó là thông qua làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cùng với công nghệ và thiết bị hiện đại, chính những điều này đã và đang đem lại cho tỉnh Vĩnh Phúc một đội ngũ quản lý giỏi và tay nghề của công nhân ngày càng.
Kết quả bớc đầu FDI đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc là do có sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và sự tham gia có kết quả của các ban ngành từ sở đến huyện, tỉnh trong những năm qua. Về cải cách thủ tục hành chính, cần tập trung trong công tác thẩm định, cấp giấy phép đầu t, cấp giấy phép xây dựng cho các dự án, cấp giấy phép nhập khẩu theo hớng mở cửa, nhanh gọn và thuận lợi; điều chỉnh công tác thanh kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp sau cấp phép.
UBND Tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tất cả các dự án thuộc đối tợng đợc hởng u đãi theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Khi đầu t vào tỉnh Vĩnh Phúc, chủ đầu t làm thủ tục (từ khâu tiếp xúc, giới thiệu địa điểm, hình thành dự án, hồ sơ xin giấy phép đầu t, triển khai dự án và nhận kết quả) tại Sở Kế hoạch và.
Việc quản lý FDI bao gồm: Lập kế hoạch, định hớng thu hút FDI, quản lý các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, lập kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng ở những vùng đã quy hoạch, tổ chức vận động xúc tiến đầu t. -Tập trung chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn, phải làm cho họ ý thức đợc trách nhiệm phục vụ doanh nghiệp, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của các cơ quan công quyền.
Mọi câu hỏi mà nhà đầu t nêu ra thì ta đều phải trả lời và trong các nhà đầu t thì không phải ai cũng mạnh nên ta phải hớng dẫn họ làm thế nào để có thuận lợi tốt và phù hợp với chỉ đạo của Nhà nớc và tỉnh. Do vậy, để thu hút mạnh mẽ đầu t cần có quan hệ tốt, tranh thủ các Bộ, ngành, các chủ doanh nghiệp lớn, tạo điều kiện cho các dự án vào để tự bản thân nó tạo ra môi trờng tốt lôi kéo các dự án vào tiếp theo.
Các cán bộ làm công tác quản lý cần phải đợc trang bị những kiến thức kinh tế đối ngoại, am hiểu luật đầu t và các luật lệ khác có liên quan, thông thạo ngoại ngữ, thông qua các hình thức đào tạo phù hợp nh các khoá bồi dỡng ngắn hạn, các lớp đại học tại chức và sau đại học. Có chính sách khuyến khích và thu hút các nhà khoa học và lao động lành nghề của các tỉnh bạn vào làm việc tại Vĩnh Phúc một cách hợp lý, đồng thời giảm bớt tình trạng di chuyển đội ngũ lao động khoa học và lao động tay nghề sang làm việc cho các tỉnh khác dặc biệt là Hà Nội.
Sản xuất kinh doanh các loại bao vì PP, PE, các loại bao xi măng, các loại vải nhựa, Tarpaurlin, các loại vải địa kỹ thuật, các loại bao Container, hạt nhựa tái sinh và các hoạt động kinh doanh phô thuéc hoặc phục thuộc hoặc liên quan đến các sản phẩm trên. * Hớng u tiên: Công nghiệp nhẹ, mỹ phẩm, dệt may, dụng cụ gia đình (Về CCN này, UBND tỉnh Vĩnh Phúc và chính quyền thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc đã có biên bản ghi nhớ dành toàn bộ CCN này cho các nhà đầu t thành phố Liễu Châu).