Đề xuất chính sách hỗ trợ kinh tế nhằm cân đối cơ cấu đào tạo sinh viên đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

MỤC LỤC

Nhân tố chung tác động đến sự hình thành cơ cấu sinh viên

Chính sách miễn giảm học phí và học bổng đã thu hút lợng lớn sinh viên theo học trong các khối khối trờng S phạm và khoa học cơ bản, và nó còn động viên khuyến khích những ngời có ở hoàn cảnh khó khăn theo học vì nó giúp họ giảm đợc một phần gánh nặng về tài chính trong quá trình học tập.Sự tăng lên về số lợng sinh viên trong khối trờng này đã làm cho tỷ trọng cơ cấu sinh viên của nó tăng lên một cách tơng đối khắc phục sự chênh lệch quá lớn về tỷ trọng với các khối trờng khác. Số lợng (ngêi). đào tạo đó cho thấy. - Sự đáp ứng của hệ thống giáo dục bậc Đại học với yêu cầu về lao động có trình độ kỹ thuật, quản lý cao của nền kinh tế trong giai đoạn hiện tại. Nó thể hiện ở sự tăng cao của sinh viên trong khối Kinh tế - luật, Kỹ thuật công nghiệp. Nền kinh tế mở cửa, hợp tác đầu t với nớc ngoài đã thu hút một lợng lớn các công ty và tổ chức nớc ngoài liên kết và hợp tác làm ăn với chúng ta. Điều đó làm cho nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao tăng lên nhằm đáp ứng yêu câù về trình độ trong việc sử dụng các thiết bị máy móc có liên quan, do đó nó làm cho số lợng sinh viên đào tạo bậc Đại học trong khối trờng Kỹ thuật công nghiệp tăng cao. Trong đó, số lợng sinh viên đào tạo trong các nhóm ngành công nghệ mới nh tin học, điện tử, bu chính viễn thông v.v tăng cao hàng năm trong tổng số sinh viên của khối tr- ờng. Điều đó cho thấy sự đáp ứng nhu cầu về nhân lực qua đào tạo bậc Đại học của giáo dục bậc Đại học thông qua sự chuyển hớng sang đào tạo mạnh nguồn nhân lực mà thị trờng lao động cần. - Số lợng sinh viên đào tạo tăng lên cũng phản ánh một phần sự tăng một cách có chiều sâu trong trình độ dân trí của ngời dân. Vì trong khoảng thời gian tr- ớc trong quan niệm học của các cái nhân là để biết đọc, viết theo nghĩa thông. dụng liên quan đến cuộc sống hàng ngày chứ không nhất thiết phải học cao. đó, trình độ dân trí của chúng ta vẫn ở mức thấp. Sự tăng lên của số lợng sinh viên làm cho tỷ lệ sinh viên trên một tiêu thức dân số tăng lên, làm cho sự nhận thức của ngời dân tăng lên thông qua sự tác động trực tiếp và gián tiếp của lực lợng có trình độ Đại học này. - Sự tăng lên của khối lợng sinh viên trong hệ thống cũng thể hiện vai trò của các yếu tố mang tính chất chủ định của Nhà nớc nhằm khắc phục các yếu tố khách quan cản trở ngời học. Sự tăng trởng cao của số lợng sinh viên cũng phản. ánh sự hiệu quả của các chơng trình xã hội liên quan đến giáo dục nh xã hội hoá. giáo dục, mở rộng giáo dục đào tạo bậc Đại học. * Tỷ lệ tăng liên hoàn của số lợng sinh viên qua các năm luôn ở mức cao. Điều đó góp phần tạo sự cân đối giữa tốc độ tăng nguồn nhân lực qua đào tạo với tấc độ tăng trởng của nền kinh tế. Bảng 3 : Tốc độ tăng tỷ lệ sinh viên chính quy đào tạo bậc Đại học qua các năm. STT Năm học Số lợng. Số liệu thống kê Bộ Đại học ).

Bảng 1 : Nhóm trờng Đại học của Việt nam
Bảng 1 : Nhóm trờng Đại học của Việt nam

2-/ Nguyên nhân tác động đến sự hình thành cơ cấu sinh viên theo khối trờng

Cơ cấu sinh viên phân theo các vùng kinh tế

Các chính sách đã thực sự tạo thuận lợi và bình đẳng cho cá nhân tham gia và hởng quyền lợi từ các chơng trình giáo dục, khắc phục sự bất bình đẳng trong xã hội khi nền kinh tế phát triển với sự phân cực giàu nghèo trong dân chúng. Lực lợng lao động có trình độ cao còn nhỏ về số lợng so với nhu cầu về lao động cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, song hiện tợng lãng phí chất xám trong sử dụng, khai thác tiềm năng của đội ngũ sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng đang có xu hớng tăng lên.

Bảng 10 : Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1 vạn dân của các vùng  kinh tế năm 1997
Bảng 10 : Số sinh viên đào tạo bậc Đại học trên 1 vạn dân của các vùng kinh tế năm 1997

Cơ cấu sinh viên phân theo khu vực thành thị - nông thôn

Nguyên nhân do trong khu vực KV2 xuất hiện một số vùng nếu xét theo tiêu chỉ thành thị nông thôn thì nó là thành thị, nhng trong quy định tuyển sinh thì nó lại là khu vực nông thôn nh các Quận ngoại thành Hà Nội là Quận Tây Hồ, Quận Cầu Giấy hay một số Thành phố không phải là Thành phố cấp 1 nh Vinh, Hạ Long và một số thị xã. Cuộc điều tra tháng 5/1999 của đề tài liên quan đến cơ cấu sinh viên của Ban Đại học - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục trong 3 trờng đại diện là : Bách khoa Hà Nội, Đại học kinh tế quốc đân Hà Nội, Đại học nông nghiệp I.

Nguyên nhân tác động đến sự hình thành cơ cấu sinh viên theo vùng

*Đối với những khối trờng mà xã hội cần (ví dụ những ngành khoa học cơ bản,) thì nhà nớc áp dụng biện pháp phân công công việc khi tốt. Chỉ có nh vậy mới có thể tránh cho các ngành Khoa học cơ bản thiếu nguồn đầu vào chỉ vì lý do khó xin việc. *Những khối trờng và ngành học mà cá nhân cần thì mở theo nhu cầu và quy định những khoản đóng góp tơng xứng với quá trình đào tạo, tự tìm việc làm khi tốt nghiệp. *Những ngành học mà xã hội cần và cá nhân cũng cần nh y tế, s phạm thì chúng ta phải có chế độ về học bổng, học phí thích hợp, theo yêu cầu của từng nhóm ngành mà phân công công việc một phần cho lợng đào tạo đó. Tránh sự lãng phí và thất thoát về kinh phí đào tạo trong bậc đại học của chóng ta. *Phơng hớng về hệ thống các trờng đại học thì chúng ta phải có sự củng cố lại các trờng đại học đã có. Nhà nớc nên tập trung giúp các trờng có. đủ điều kiện phát triển thành các trờng đại học chuyên ngành với quy mô lớn hoặc các Viện đại học đa ngành. Nh trờng Đại học quốc gia Hà Nội sẽ phải có các trờng thành viên khối kinh tế , đại học công nghiệp và các Viện nghiên cứu khoa học. Với Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chính Minh sát nhập 9 trờng quanh thành phố để thành lập một viện đại học đa ngành xứng. đáng là 1 trung tâm khoa học tiêu biểu về học thuật đa ngành, lực lợng theo học v.v. Vì vậy Nhà nớc phải tập trung xây dựng lại hai đại học quốc gia cho thực sự đúng ý nghĩa: “Đại học quốc gia”. *Phơng hớng về nội dung đào tạo bậc đại học nhằm đáp ứng yêu cầu về trình độ trong điều kiện mới thì chúng ta phải có sự thiết kế lại nội dung, chơng trình đào tạo đại học. Các khối trờng trong hệ thống giáo dục bậc đại học phải thiết kế lại nội dung đào tạo trên tinh thần vừa gắn chặt với yêu cầu. phát triển của đất nớc vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại với những nội dung phải mang tính chất chung của thế giới nh khoa học , công nghệ , môi trờg, quản lý v.v và mang tính chất đậm đà bản sắc văn hoá truyền thống Việt Nam. Đáp ứng mục tiêu đào tạo thay đổi từ diện hẹp sang diện rộng, đào tạo ra những con ngời tự chủ , lập nghiệp trong cơ chế thị trờng. *Có một bộ phận giáo dục đào tạo bậc Đại học có chất lợng cao ,quy mô tơng đối nhỏ ,đợc u tiên về nguồn lực và điều kiện chỉ đạo quản lý .Chọn lọc những sinh viên u tú đật trình độ giáo dục -đào tạo tiên tiến của các nớc trên thế giới trong một số ngành ,tạo nên chất lợng của toàn hệ thống và tiềm lực khoa học,công nghệ của đất nớc trong cạnh tranh quốc tế, chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo kế cận trong các cơ quan của tổ chức Đảng vàNhà nớc. **Phơng hớng về cơ cấu sinh viên theo các tiêu thức khác nhau thì. chúng ta phải có những phơng hớng tổng quan và các biện pháp liên quan nhằm tạo ra sự thích ứng cao nhất của cơ cấu sinh viên đó đối với sự phát triển kinh tế trong cơ cấu về khối trờng và cơ cấu vùng. Trong xu hớng phát triển nền kinh tế trong giai đoạn tới chúng ta phải có sự phát triển cao về số lợng lao động và qua đaò tạo về trình độ kỹ thuật và quản lý nhằm cung cấp lực lợng lao động kỹ thuật tăng qua các năm trong tổng số lực lợng lao động của cả nớc. đào tạo từ nay đến năm 2020-Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục). Trong lĩnh vực nông nghiệp vào năm 2020 duy trì tỉ trọng trong các ngành kinh tế ở mức 10 -15% trong cơ cấu kinh tế nhng phaỉ đáp ứng đủ yêu cầu về lơng thực trong nớc,đồng thời có nguồn xuất khẩu vững chắc.Muốn vậy thì số cán bộ có trình độ đại học làm việc trong lĩnh vực đó phải đạt khoảng 1,5 triệu ngời chiếm 5% trong tổng số lực lợng lao động của lĩnh vực nông nghiệp , cơ cấu sinh viên trong lĩnh vực này đào tạo hàng năm phải đạt 4-5% trong tổng số sinh viên đào tạo.

Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Bảng 12 Phơng hớng phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.