MỤC LỤC
Toán Lý Hoá Sinh Tin học Ngữ Văn Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ GDCD Công nghệ Thể dục GDQP-AN ĐTB các môn. Trường hiện được trang bị 02 phòng máy, phục vụ cho công tác giảng dạy môn “Tin học”, các máy tính không nối mạng với nhau. Ngoài ra còn có 07 bộ máy tính phục vụ cho công tác văn phòng, văn thư và kế toán, trong đó chỉ có 01 máy nối mạng Internet.
Việc khuyến khích các giáo viên soạn và giảng dạy các môn học bằng giáo án điện tử được ban lãnh đạo nhà trường hết sức chú trọng. Trường rất mong muốn có một phần mềm quản lý cho riêng mình để quản lý trường học một cách hiệu quả hơn.
Các hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin trong nhà trường chủ yếu là dạy và học. - Công tác quản lý điểm và quản lý quá trình học tập của học sinh phải qua nhiều người và qua giáo viên chủ nhiệm. - Việc tổng hợp và tính toán chất lượng đào tạo, kết quả học tập của các học sinh trong trường.
- Hàng năm, hàng tháng, hàng kỳ, ban giám hiệu không thể ngay lập tức đánh giá khái quát tỷ lệ học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu, kém, từ đó có chỉ đạo điều chỉnh…. - Việc tổng hợp và in các báo cáo phải làm theo phương pháp thủ công, tốn thời gian và công sức.
- Các loại điểm của học sinh, được cập nhật và lưu trữ chỉ thông qua hệ thống mà không phải thông qua nhiều người. - Công việc tính toán điểm trung bình diễn ra tự động khi đã nhập đủ số điểm cần thiết. - Sắp xếp theo chiều giảm dần của điểm trung bình học kỳ, giúp cho việc thống kê phân loại học lực các học sinh trong lớp.
- Người sử dụng có cái nhìn tổng quát, trực quan về kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh trong từng học kỳ, từng năm học. - Giáo viên chủ nhiệm không tốn nhiều thời gian tính toán và tổng kết lại cho từng học sinh.
Cung cấp nhiều hàm, thủ tục sẵn có giúp người lập trình không cần nhớ nhiều lệnh mà vẫn thực hiện lập trình các điều khiển một cách dễ dàng. Visual Basic tích hợp tiện ích (ADO) có thể kết nối với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau như Microsoft Access, Microsotf SQL Server… giúp cho việc truy suất thông tin dễ dàng. Vừa có thể sử dụng các câu truy vấn của hệ quản trị dữ liệu mà “nó” được kết nối, đồng thời cũng có thể sử dụng các câu truy vấn ngay trên nền chương trình để truy nhập vào cơ sở dữ liệu.
Microsoft SQL server 2000 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer(Máy khách) và SQL Server computer (Máy chủ). SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user.
Theo nhu cầu xếp lớp của hệ thống thực (của trường), các học sinh có Tổng điểm cao, hoặc điểm Toán cao và điểm Văn ở mức giới hạn nào đó sẽ được xếp vào các lớp chọn của trường (từ A1 đến A3). Trong trường hợp số học sinh đăng ký nguyện vọng học ban C không đủ 45 em, nhà trường phải thực hiện điều phối các em có nguyện vọng đăng ký học Ban A, nhưng điểm Toán thấp hơn điểm Văn hoặc điểm Ngoại ngữ vào lớp ban C. Người sử dụng sẽ sắp xếp các học sinh vào các lớp theo đúng yêu cầu của trường bằng cách nhập các ID_HS và các Mã lớp tương ứng để xếp lớp.
Ngoài việc sắp xếp học sinh theo thứ tự giảm dần của tổng điểm (để xếp học sinh vào các lớp chọn), hệ thống còn cho phép sắp xếp các học sinh theo nguyện vọng đăng ký học( Ban A hay Ban C), hoặc theo quê quán (Tên xã) để tiện cho việc sắp xếp lớp theo yêu cầu của hệ thống thực. Mỗi một học sinh (ID_HS) có một Sơ yếu lý lịch(Nơi sinh, Dân tộc,Chỗ ở hiện tại, Họ tên bố, Nghề nghiệp bố, Họ tên mẹ, nghề nghiệp mẹ, họ tên người giám hộ, nghề nghiệp…). Thông tin này được lưu vào hệ thống để thực hiện tra cứu hoặc in ra khi cần thiết. - Hệ thống cho phép tìm kiếm, tra cứu, xem toàn bộ các thông tin đầu vào của học sinh và sơ yếu lý lịch của học sinh khi biết một trong số thông tin về học sinh như: ID_HS, Tên học sinh, Khoá học, lớp…Điều này tiết kiệm thời gian tìm kiếm rất nhiều,. Quản lý điểm:. Quản lý điểm là phần quan trọng nhất trong chương trình. Quy trình quản lý và tính toán điểm cũng có rất nhiều khó khăn và phức tạp. Là căn cứ để xếp loại học lực và quản lý quá trình học tập. - Mỗi học sinh trong cả khoá học phải học 6 học kỳ. Việc quản lý điểm của học sinh dựa trên việc quản lý điểm mỗi môn học ở mỗi học kỳ. Mỗi Mã học kỳ là duy nhất. - Mỗi môn học, tương ứng là một Mã Môn Học. Mã môn học kiểu ký tự,và là thuộc tính duy nhất. Để tiện cho việc xác định tên môn học tương ứng, quy ước cách đặt tên cho Mã môn học là Tên môn học đó không dấu, hoặc chữ cái đầu của môn học đó nếu tên môn học quá dài. là mã của môn học: Giáo dục công dân). Điểm kiểm tra thường xuyên (KTtx), và điểm Kiểm tra định kỳ (KTđk), theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục đào tạo (xem chương I).
- Mỗi học sinh, trong một học kỳ, với mỗi học phải có đủ số điểm quy định để tính điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) của học kỳ đó. ID_Diem xác định tính duy nhất cho bản ghi chứa các điểm (DiemMieng, DiemHS1_L1, DiemHS1_L2, DiemHS1_L3, DiemHS2_L1, DiemHS2_L2, DiemHS2_L3,DiemThiHK) của một học sinh, trong một học kỳ, ở một môn học. - Kết quả ĐTBhk được lấy làm cơ sở để tính điểm trung bình cho cả năm học là là cơ sở căn cứ để đánh giá xếp loại học lực cho học sinh trong học kỳ đó.
Quản lý quỏ trỡnh học tập của học sinh bao gồm việc theo dừi học lực và đỏnh giá hạnh kiểm của học sinh trong toàn bộ khoá học. - Các thống kê bao gồm: Thống kê số lượng học sinh giỏi thống kê số lượng học sinh tiên tiến, thống kê số học sinh kém,số học sinh ở lại lớp, tỉ lệ học sinh khá, giỏi, tiên tiến…. - Các báo cáo bao gồm: Danh sách học sinh giỏi, danh sách học sinh tiên tiến, danh sách học sinh lưu ban, Bảng kết quả học tập, Bảng điểm….
Thông tin đầu vào của học sinh được lấy từ danh sách thi đầu vào và kết quả điểm thi đạt điểm đầu vào. Việc quản lý hồ sơ học sinh là quản lý các thông tin liên quan đến học sinh. Họ tênNgày sinhNơi sinhGiới tínhDân TộcConTBinh LiệtsỹChỗ ở hiện tạiHọ tên chaNghề nghiệpHọ tên mẹNghề nghiệpHọ tên người giám hộNgheNghiep.
Mỗi học sinh thuộc một lớp, mỗi lớp học học một chuyên ban (Chuyên ban A hoặc chuyên ban C). Mỗi học sinh trong một học kỳ phải có các loại điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra định kỳ. Để phân biệt điểm số giữa các học kỳ, ta quy ước khoá học có 6 học kỳ.
Số loại điểm kiểm tra của học sinh trong một môn học ở một học kỳ phụ thuộc vào số bài kiểm tra quy định trong khung phân phối chương trình. PhanPhoiChuongTrinh(ID_PPCT#,MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy,SoTiet, SoTietTrongTuan,SoDiemMieng,SoDiemHS1,SoDiemHS2, SoDiemHs3,TongHeSo). Phụ thuộc hàm F={MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKySotiet,. MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy SoTietTrongTuan, MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy SoDiemMieng, MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy SoDiemHS1, MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKySoDiemHS2, MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy SoDiemHS3, MaMonHoc,MaChuyenBan,MaHocKy TongHeSo}. Các loại điểm của một môn học của học sinh trong một học kỳ được ghi trong Sổ điểm cá nhân” của giáo viên dạy bộ môn đó ở lớp của học sinh đó. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:. LỚP 10- Phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học16 tiết- Phần công dân. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:. trong học kỳ II1 tiết- Ôn tập học kỳ II1 tiết- Kiểm tra học kỳ II1 tiếtCộng35 tiết. Dục) trong một học kỳ. Đánh giá quá trình học tập của học sinh thường được thực hiện vào cuối kỳ.
Căn cứ vào điểm trung bình học kỳ, hoặc trung bình năm học để đánh giá xếp loại học sinh. Kết thúc học kỳ, điểm trung bình của học kỳ được lưu vào để làm cơ sở để tính điểm trung bình cho cả năm học. Xếp loại học sinh căn cứ vào xếp loại học lực và xếp loại hạnh kiểm.