Tác động của Đầu tư tới Chuyển dịch Cơ cấu Kinh tế ở Việt Nam

MỤC LỤC

Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế?

Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nước trong thời kì công nghiệp hóa. VD: trên 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn nhưng giá trị của ngành nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% GDP.

Các lý thuyết kinh tế học nghiên cứu sự tác động của đầu tư tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Mô hình Harrod - Domar

- Xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế hiện nay có tác động rất mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng nước, vì chính sự phân công lao động diễn ra trên phạm vi quốc tế ngày càng sâu sắc và cơ hội thị trường rộng lớn được mở ra trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, cho phép các nước có khả năng khai thác những thế mạnh của nhau để trao đổi các nguồn lực, vốn, kỹ thuật, hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả. - Những thành tựu của cách mạng khoa học, kỹ thuật, đặc biệt sự bùng nổ của công nghệ thông tin tạo nên những bước nhảy vọt trong mọi lĩnh vực sản xuất góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nước vì thông tin nhanh chóng làm cho sản xuất, kinh doanh được điều chỉnh nhanh nhạy, hợp lý hơn, dẫn đến cơ cấu sản xuất.

Quan điểm về tăng trưởng cân đối

Kinh nghiệm các nước cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng như phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung.Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp. Các nhà kinh tế đều thừa nhận đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế, muốn có tăng trưởng phải có đầu tư.

Tăng trưởng không cân đối

Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi, nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hoàn chỉnh, nên các điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo rừ ràng là chưa đỏp ứng được. Tất cả những đặc tính đó cho thấy Nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, không thể để thị trường tự thân vận động.

Mô hình hai khu vực của Arthurs Lewis

Mặt khỏc, nền kinh tế của ta đang ở mức phát triển thấp, chịu ảnh hưởng của một thời gian dài trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung.

Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima

Tiếp đó sẽ sẻ dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động tạo việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân mở rộng thị trường trong nước cho các ngành công nghiệp dịch vụ. Vì thế có thể nói đầu tư là một con bài quan trọng nhất mà nhà nước sử dụng để tác động làm tăng trưởng kinh tế, điều tiết nền kinh tế theo đúng định hướng phát triển.

Lý luận tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu đầu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với quy luật khách quan, các điều kiện kinh tế-xã hội của từng cơ sở, ngành, vùng và toàn thể nền kinh tế, có tác động tích cực đến đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý hơn, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của thế giới và khu vực. Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua những chính sách tác động đến cơ cấu đầu tư.Trong điều hành chính sách đầu tư, nhà nước có thể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xây dưng cơ chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách như thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn.

Các nguồn vốn đầu tư dành cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nguồn vốn đầu tư trong nước

Do vậy, sự tham gia của lĩnh vực đầu tư trong quá trình này là tất yếu.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài Có 2 dạng cơ bản đó là

Bài học và thành quả ở một số quốc gia trong quá trình đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Kinh nghiệm của Trung Quốc

    Trong cải cách cơ cấu kinh tế, Hàn Quốc đã chú trọng thực hiện các biện pháp sau: trợ cấp cho các doanh nghiệp bị thiệt hại, đồng thời cải tổ và nâng cao tính tự chủ của doanh nghiệp, kể cả các chaebols (thông qua việc thay đổi cơ cấu sở hữu); ban hành các quy định mới về quản lý tài chính như Luật Phá sản mới, Luật Quản lý doanh nghiệp (năm 1998) và tăng cường cưỡng chế tuân thủ; nhận trợ giúp của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF); thiết lập các cơ chế kiểm soát bên trong và bên ngoài, trong đó chú trọng xây dựng thể chế, xây dựng hệ thống giám sát các yếu tố bên ngoài, các thủ tục minh bạch hóa. Từ những kinh nghiệm trên cho thấy, vấn đề hết sức nan giải không thể lẩn tránh đối với các nước đang phát triển - trong đó có Việt Nam - là làm thế nào bảo đảm sự bền vững của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, không vì quá tập trung tăng trưởng nhanh để mất ổn định xã hội, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường và cũng không vì quá tập trung vào duy trì ổn định xã hội, BVMT để dẫn đến tăng trưởng chậm, tụt hậu so với các nước phát triển.

    Thực trạng hoạt động đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

    Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) theo ngành

      Nội dung của quá trình CDCCKT nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong những năm qua thực chất là chuyển nền sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng từ phương thức độc canh lúa, tự cấp tự túc lương thực, phân tán quy mô nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp sang nền nông nghiệp đa canh, hướng sản xuất hàng hoá, tập trung, quy mô lớn, hiệu quả kinh tế, xã hội cao, môi trường sinh thái bền vững, trên phạm vi cả nước, từng vùng, từng địa phương. Nguyên nhân của những khởi sắc đó bắt đầu từ chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về CDCCKT nông nghiệp, nông thôn thể hiện trong Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị (khoá VIII) và được cụ thể hoá trong Nghị quyết 09/NQ/CP của Chính phủ (ngày 15-9-2000) về CDCCKT nông nghiệp, nông thôn và tiêu thụ nông sản hàng hoá.

      Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 1. Tác động của đầu tư tới cơ cấu ngành kinh tế

      Trong trồng trọt diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn (như cây công nghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương.., cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, cây ăn quả..), song vẫn bảo đảm được an ninh lương thực quốc gia và tăng xuất khẩu gạo một cách đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ngày càng đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường và có hiệu quả hơn. - Trong nông nghiệp đã đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá quy mô lớn cả ở khu vực đồng bằng và trung du, miền núi như các vùng sản xuất lương thực tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, các vùng nuôi trồng thuỷ sản ở vien biển, các trung tâm dịch vụ nghề cá ở vùng đồng bằng ven biển; các vùng cây công nghiệp hàng hoá xuất khẩu cà phê, cao su, điều, dâu tằm ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và chè, quế, hồi. Tổng vốn đầu tư nhà nước ước đạt 168 nghìn tỷ VNĐ, trong đó vốn NSNN là khoảng 74 nghìn tỷ VNĐ, thực hiện vốn tín dụng là 30 nghìn tỷ VNĐ, vốn của DNNN là 50 nghìn tỷ, vốn huy động khác (nhà nước huy động như hình thức phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu địa phương, công trái nhằm đầu tư vào kết cấu hạ tầng, trường học) là 14 nghìn tỷ VNĐ.

      Bảng 5 :Cơ cấu kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp vào phát triển kinh tế  chung của đất nước:
      Bảng 5 :Cơ cấu kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp vào phát triển kinh tế chung của đất nước:

      Phương hướng và giải pháp tăng cường đầu tư nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

      Các bộ, ngành ở trung ương cần nhanh chóng tổ chức lại và tăng cường đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ để nâng cao chất lượng công tác dự báo, nhất là dự báo thị trường trong nước và ngoài nước, cập nhật và thông báo thường xuyên những dự báo cho các địa phương, các ngành hàng, các cơ sở sản xuất kinh doanh. - Phát triển dịch vụ khoa học công nghệ: Đẩy mạnh các dịch vụ kiểm định, thử nghiệm ; phục hồi sửa chữa, hiệu chỉnh máy móc, thiết bị, dụng cụ thử nghiệm, phương tiện đo, kiểm; tư vấn ứng dụng hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế, các dịch vụ liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, tư vấn hỗ trợ chuyển giao công nghệ, xử lý ô nhiễm môi trường, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất; dịch vụ tin học, thông tin, tư vấn khoa học công nghệ; dịch vụ bảo vệ người tiêu dùng, hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật trong thương mại;….