MỤC LỤC
Địa hình bị chia cắt nhiều, nhiều núi cao vực sâu ảnh hưởng rất lớn đến năng suất đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Còn lại các con sông khác như sông Bắc Giang, sông Thương có chiều dài chảy trên địa bàn Lạng Sơn ngắn, phần chảy trên đất Lạng Sơn thường là thượng nguồn do có độ dốc lòng sông lớn.
Nhóm khoáng sản kim loại bao gồm: Sắt, man-gan, chì, đồng, kẽm, bô xít, nhôm… Trong đó chỉ có nhôm và bô xit tại Văn Quan là có trữ lượng khoảng 16 – 18 triệu tấn hiện nay đang được đầu tư khai thác. - Tiềm năng du lịch: Lạng Sơn là vùng đất có nền văn minh cổ xưa và nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc như văn hóa Bắc Sơn, Mai Pha với địa danh lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Nhị Thanh, Tam Thanh, thành Nhà Mạc, ải Chi Lăng, khu di lịch Mẫu Sơn, căn cứ địa Bắc Sơn, đèo Bông Lau đường 4A… Với những lễ hội nổi tiếng như lễ hội đầu pháo đền Kỳ Cùng, Chùa Tiên, Tam Thanh, Lồng Tồng, Đồng Đăng, Bắc Nga, Lằng Giàng, khởi nghĩa Bắc Sơn, Chi Lăng và những phiên chợ vùng cao là những hoạt động truyền thống độc đáo tạo nên bản sắc riêng cho các hoạt động du lịch.
Là tỉnh miền núi với nhiều dân tộc sinh sống tạo nên nét văn hóa riêng cho Lạng Sơn, đồng thời cũng là một đặc điểm tác động tới hoạt động kinh tế-thương mại của tỉnh. (Theo số liệu Cục niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn năm 2008) Đến năm 2008, lực lượng lao động của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là lao động nông nghiệp, số lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng tương đối thấp , khoảng 22,3% trong tổng số lao động.
Với vị trí địa lí, điều kiện tự thuận lợi sát Trung Quốc, gần Hà Nội và khu tam giác kinh tế trọng điểm của vùng đông bắc bộ Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, lại có các điểm di tích lịch sử, hang động, danh lam thắng cảnh… Do đó Lạng Sơn có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế cửa khẩu, thương mại, du lịch và dịch vụ. Tiềm năng về đất đai còn rất lớn chưa được sử dụng, mặt khác điều kiện thổ nhưỡng của Lạng Sơn rất thích hợp cho phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao như hòi, chè, thuốc lá….
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật và nâng cấp các công trình hiện có, kết hợp xây dựng mới một số công trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của trung ương và địa phương. Đường bộ: toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải được đưa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng.
Lĩnh vực vận tải cũng đã có những bước phỏt triển rừ rệt cả về số lượng, chất lượng, về tổ chức quản lớ, vận hành và khai thác… Đó là tiền đề, làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của tỉnh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh vấn đề đặt ra là phải đầu tư phát triển hệ thống vận tải bền vững, thống nhất, đồng bộ theo chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam; quy hoạch phát triển ngành GTVT đường bộ Việt Nam….
+ Kết cấu hạ tầng GTVT: Tiếp tục duy trì, củng cố, khôi phục, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, hoàn chỉnh mạng lưới, xây dựng một số công trình có yêu cầu cấp thiết phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, mở mới một số tuyến đường phục vụ cho xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phòng. Đến năm 2010 quốc lộ 1A đoạn từ của khẩu Hữu Nghị - Thành phố Lạng Sơn nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cao tốc 8 làn xe, xây dựng các nút giao bằng theo hiện trạng; hệ thống quốc lộ trên địa bàn tỉnh được cải tạo, nâng cấp đạt từ tiêu chuẩn đường cấp II đến đường cấp IV.
Lạng Sơn còn phải tuân theo chiến lược phát triển GTVT Việt Nam, sao cho mạng lưới giao thông giữa Lạng Sơn với các vùng trong nước hoàn chỉnh, trở thành mạng lưới thống nhất, không chỉ phục vụ cho sự phát triển của Lạng Sơn mà còn cho sự phát triển các vùng lân cận Lạng Sơn. Với vị trí địa lí thuận lợi dễ dàng giao lưu với các vùng trong nước và với quốc tế, Lạng Sơn có cơ hội để phát triển các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ giao thông, du lịch quốc tế…Hiện tại Lạng Sơn đang tiến hành hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc, đây là điều kiện để Lạng Sơn có thể phát triển.
Hướng tuyến cơ bản trùng với quốc lộ 1A hiện tại, đoạn qua thị trấn Đồng Đăng và thành phố Lạng Sơn điều chỉnh theo quy hoạch đô thị để phù hợp với quy hoạch chung đô thị Đồng Đăng - Lạng Sơn theo QĐ 740/QĐ-TTg của Chính phủ. (Nguồn: Sở giao thông Lạng Sơn) Những đoạn quốc lộ đi qua trung tâm thị trấn phải xây dựng theo quy hoạch của địa phương, xây dựng các đường vòng tránh đi ra phía ngoài thị trấn (riêng quốc lộ 4B đoạn Km0 - Km33+500 đi qua các thị trấn Lộc Bình và Na Dương chưa xây dựng đường vòng tránh thị trấn vì đang tiến hành thi công), còn các tuyến quốc lộ khác đang được tiến hành theo đúng quy hoạch, tuy nhiên vốn đầu tư không đủ.
(Nguồn: Sở giao thông Lạng Sơn) Hầu hết các tuyến đường đã được cấp vốn và đang trong giai đoạn thi công có thể xong đúng quy hoạch.
(Nguồn: Sở giao thông Lạng Sơn) Vì vậy trong các giai đoạn sau cần tiếp tục đầu tư vốn cho các tuyến đường huyện để nâng cấp nền mặt đường, công trình các tuyến đường đạt tiêu chuẩn tối thiểu đường cấp VI miền núi.
(Nguồn: Sở giao thông Lạng Sơn) Các cầu trên đang trong giai đoạn xây dựng và sẽ hoàn thành đúng quy hoạch đề ra (năm 2010).
Thực hiện phương châm “Nhân dân làm là chính, có sự hướng dẫn hỗ trợ của nhà nước”. Đường giao thông nông thôn do nhân dân làm là chính, có sự hỗ trợ 1 phần của nhà nước vể vật tư kĩ thuật chủ yếu như xi măng, sắt thép, ống cống… Hiện tại Lạng Sơn đã có hơn 70% đường giao thông nông thôn được rải cấp phối và một phần được nhựa hóa, bê tông hóa hoặc sử dụng công nghệ mới, vật liệu mới, thực hiện được.
Quy mô đường: Nền đường rộng 2m, không xây dựng mặt đường, độ dốc dọc theo địa hình tự nhiên, công trình thoát nước xây dựng vĩnh cửu tải trọng H13-X60. (Nguồn: Sở giao thông Lạng Sơn) Đường nối từ đường hành lang biên giới lên đường tuần tra biên giới: Tổng chiều dài 184,3 Km, gồm 40 tuyến.
Dự kiến xây dựng 1 trạm dừng xe dọc đường tại khu vực thị trấn Hữu Lũng để phục vụ hành khách và lái xe nghỉ ngơi, diện tích khoảng 10.000m², có các loại dịch vụ như trạm y tế, trạm xăng dầu, trạm sửa chữa xe, tiệm giải khát… Tuy nhiên hiện tại các bãi đỗ xe tĩnh và trạm dừng xe dọc đường chưa được xây dựng và sẽ không hoàn thành được theo quy hoạch vào. Cũng như các tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới phía bắc của đất nước, mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh Lạng Sơn phụ thuộc và chịu ảnh hưởng tác động rất lớn của địa hình núi rừng và thời tiết.
Hiện nay hệ thống giao thông vận tải đường bộ tỉnh Lạng Sơn khá hoàn chỉnh và phân bố hợp lí, bao gồm các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, và các tuyến đường xã với tổng số 3.657km đường. Cầu: Hệ thống công trình thoát nước trên tuyến đã được xây dựng hoàn chỉnh, các vị trí giao đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng đã xây dựng cầu vượt, cầu cống đảm bảo tải trọng H30 – XB 80.
Tình trạng kĩ thuật: Tuyến đạt tiêu chuẩn đường cấp IV miền núi, nền đường rộng 6,5m, mặt đường cấp phối đá dăm láng nhựa rộng 3,5m (đầu tư theo hình thức BT năm 2005 chưa bố trí vốn thanh toán). Tình trạng kĩ thuật: Hiện nay đang triển khai cải tạo nâng cấp (bằng nguồn vốn ngân sách) với quy mô đường cấp V miền núi, nền đường rọng 6,5m, mặt đường rộng 3,5m,kết cấu mặt đường cấp phối đá dăm láng nhựa.
Tình trạng kĩ thuật: Tuyến đạt tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại B, nền đường rộng 4,0m, chưa xây dựng mặt đường. Tình trạng kĩ thuật: Tuyến đạt tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn loại A, nền đường rộng 5,0m, mặt đường láng nhựa rộng 3,5m.
Hệ thống đường đô thị
Hệ thống đường xã
Hệ thống đường vành đai và đường tuần tra biên giới - Đường hành lang biên giới
Hệ thống bến, bãi đỗ xe
Vì vậy một vấn đề đặt ra là trong các giai đoạn tiếp theo là cần phải sửa chữa, nâng cấp, tu bổ các tuyến đường, đồng thời phải xây dựng hệ thống cầu hệ thống thoát nước tốt đảm bảo thông xe quanh năm, giao thông thuận tiện. Đối với đường đô thị cần nhanh chóng giải tỏa, hoàn thành dúng theo quy hoạch đề ra đảm bảo bộ mặt của thành phố, đồng thời cũng phải sửa chữa, nâng cấp lại một số tuyến đường yếu kém, vào mựa mưa vẫn cũn bị ngập lụt.
Đường quốc lộ
Đối với các tuyến đường tỉnh này cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thoát nước để kịp quy hoạch năm 2010.
Đường huyện
Các công trình vượt sông lớn
Hệ thống đường đô thị
Hệ thống đường xã
Hệ thống đường vành đai và đường tuần tra biên giới
Hệ thống bến, bãi đỗ xe
- Nhanh chóng đầu tư toàn diện từ hệ thống trang thiết bị, cơ chế quản lí mới, đào tạo đội ngũ cán bộ, mở rộng các mối hợp tác liên doanh với nước ngoài, từng bước đưa hệ thống tài chính ngân hàng phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh và xu thế hội nhập thế giới. Với lợi thế khu kinh tế cửa khẩu, tỉnh cũng nhận được nhiều sự quan tâm của nhà nước và của nhiều cá, nhân, tổ chức có nhu cầu đầu tư mà các công trình trọng điểm thu hút nhiều vốn đầu tư như khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Tân Thanh, quy hoạch các khu đô thị, các tòa chung cư… Đây cũng là điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và tạo tiền đề xây dựng các công trình GTVT.