Xây dựng và truyền thông thương hiệu cho Sacombank chi nhánh An Giang

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Khái niệm, chức năng và vai trò của Ngân hàng thương mại .1 Khái niệm NHTM
    • Vai trò, vị trí của thương hiệu
      • Truyền thông thương hiệu .1 Nội dung truyền thông
        • Kiến trúc thương hiệu

          (Nguồn: Tạp chí Business Week và Công ty Thương hiệu Interbrand năm 2008) Nhìn chung: Thương hiệu bên cạnh việc khẳng định tên tuổi của một doanh nghiệp còn có tác dụng giúp doanh nghiệp thu hút thêm đươc một lượng khách hàng mới và duy trì được lượng khách hàng cũ trong thời gian dài. Truyền thông động (Dynamic Media): hay còn gọi là truyền thông marketing loại truyền thông này bao gồm mọi thứ có thể chuyển tải các kế hoạch marketing mới nhất, đồng thời để ứng biến với những thay đổi trên thị trường, ví dụ như quảng cáo trên báo và tạp chí, quảng cáo trên truyền hình, tờ bướm giới thiệu, trang Web và hình thức trưng bày tại các điểm bán, truyền thông động là những thứ có thể thay đổi thường xuyên để ứng biến với tình hình thị trường và những sáng kiến mới cho thương hiệu. Truyền thông tĩnh (Static Media): Loại truyền thông này bao gồm tất cả các tài liệu có thể thiết kế chặt chẽ theo mẫu chuẩn chẳng hạn như văn phòng phẩm, danh thiếp, mẫu giấy tờ kinh doanh, tài liệu về sản phẩm hay phương tiện đi lại của công ty, là những thứ ít thay đổi theo thời gian và nếu cẩn trọng bám theo thương hiệu chuẩn của công ty nó có thể trở thành bản sắc thương hiệu qua nhiều thập kỷ một cách đồng bộ, nhất quán và ít tốn kém.

          Hình 3.1: Sơ đồ các yếu tố quyết định thương hiệu của công ty
          Hình 3.1: Sơ đồ các yếu tố quyết định thương hiệu của công ty

          Chiến lược thương hiệu

          Bước này thực hiện nhằm tìm hiểu nhu cầu mong muốn và thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông của khách hàng, những điều mà kách hàng mong muốn Sacombank cần đáp ứng, đồng thời thấy được thực trạng của việc xây dựng thương hiệu mà Sacombank đã đạt được để từ đó đưa ra chiến lược Marketing một cách hiệu quả. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về thương hiệu nhưng vẫn chưa có một định nghĩa chính xác, nhưng nhìn chung tất cả đều cho thấy thương hiệu là tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng các giá trị lợi ích mà họ mong đợi. Tiến trình xây dựng thương hiệu trải qua nhiều bước: xác định thị trường khách hàng mục tiêu, tầm nhìn sứ mạng của doanh nghiệp, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh…thiết kế logo, câu slogan ấn tượng để tạo tính cách và kiến trúc cho thương hiệu và cuối cùng phải có chiến lược truyền thông hiệu quả nhằm xây dựng thành công hình ảnh của thương hiệu trong tâm trí của khách hàng.

          PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • Nghiên cứu chính thức
            • Các loại thang đo

              Vói cỡ mẫu dự kiến cho cuộc nghiên cứu này là 100.Và để đảm bảo dữ liệu thu thập được mang tính khách quan và tính đại diện cao thì khi tiến hành nghiên cứu đòi hỏi tác giả phải phỏng vấn khách hàng ngụ tại các khu vực phường, thị trấn, huyện khác nhau trên địa bàn tỉnh An Giang. Như đã trình bày nghiên cứu sơ bộ sẽ được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu với 5-10 khách hàng và 5 CBCNV trong Ngân hàng, với mục tiêu là tìm hiểu các vấn đề về thương hiệu mà khách hàng, CBCNV quan tâm nhằm hỗ trợ cho quá trình tìm kiếm thông tin để thiết lập bản câu hỏi chính thức. Với bảng câu hỏi này thì chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, bởi vì bảng câu hỏi được thiết lập dựa trên tính chất chủ quan của tác giả nên có nhiều vấn đề mà khách hàng không hiểu, các vấn đề mà khách hàng quan tâm tác giả lại không đưa vào … Vì vậy, qua quá trình trao đổi trực tiếp với khách hàng và CBCNV tác giả tiến hành hiệu chỉnh để hoàn thiện bảng câu hỏi và tiến hành bước tiếp theo của quy trình nghiên cứu là nghiên cứu chính thức.

              Bảng câu hỏi phỏng vấn  trực tiếp định lượng
              Bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp định lượng

              THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU Ở NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK CN AN GIANG

              • Sứ mạng - tầm nhìn - mục tiêu Sacombank .1 Sứ mạng
                • Thị trường – khách hàng mục tiêu và chiến lược Marketing của Sacombank .1 Thị trường, khách hàng mục tiêu
                  • Chiến lược thương hiệu
                    • Thực trạng về công tác xây dựng- phát triển thương hiệu .1 Mức độ nhận thức về thương hiệu
                      • Thực trạng về công tác quản lí hình ảnh thương hiệu .1 Tên hiệu

                        Về phía Sacombank, chiến lược kinh doanh trong giai đọan mới là: đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động đến những vùng trống như triển khai các dự án mở rộng phạm vi hoạt động tại Campuchia, Lào và Trung Quốc, tăng cường các mối liên doanh liên kết với những tổ chức kinh doanh trong nước có thế mạnh như Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, ISUZU Việt Nam..Với những chiến lược kinh doanh đã đề ra, Sacombank hôm nay đã trở thành một hạt nhân không thể thiếu của thị trường tài chính Việt Nam và là một trong những thương hiệu ngân hàng được sự tín nhiệm và yêu thích của mọi tầng lớp dân cư Việt Nam cũng như các đối tác nước ngoài. Đây là sự ghi nhận của cộng đồng tài chính khu vực và thế giới đối với Sacombank thông qua các tiêu chí: tăng trưởng bền vững và ổn định, giá trị thương hiệu, tầm nhìn chiến lược, năng lực quản lý rủi ro, tiềm năng phát triển trong tương lai, tính bền vững của nguồn thu, năng lực bán hàng, khả năng sáng tạo sản phẩm, khả năng thâm nhập thị trường, chính sách đầu tư vào nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, quản trị doanh nghiệp và những đóng góp của Sacombank đối với thị trường tài chính Ngân hàng nước nhà. Có thể nói, hoài bão đưa Sacombank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và là một thương hiệu được nhận biết trên thị trường tài chính khu vực đã được hiện thực hóa bằng hành động theo đuổi những chiến lược trọng tâm: nâng cao năng lực tài chính, phát triển công nghệ hiện đại, mở rộng mạng lưới hoạt động, cải tiến và sáng tạo sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, và đặc biệt hoàn thiện hệ thống quản trị điều hành, để có thể đưa các tiện ích ngân hàng tốt nhất vào cuộc sống, cùng cộng đồng Việt Nam hướng đến tương lai thịnh vượng và phát triển.

                        Hình 5.1: Ngân hàng được nhiều khách hàng sử dụng
                        Hình 5.1: Ngân hàng được nhiều khách hàng sử dụng

                        KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CHO SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG

                        Định hướng các vấn đề về chiến lược cho Sacombank tại An Giang .1 Tầm nhìn- mục tiêu thương hiệu

                          Nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cung ứng tiện ích tối đa cho khách hàng trong giao dịch nghiệp vụ xuất nhập khẩu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Việt Nam Eximbank) sẽ mở rộng phạm vi phục vụ khách hàng thông qua sản phẩm dịch vụ mới: “Xuất nhập khẩu trọn gói”.Dịch Vụ “Xuất nhập khẩu trọn gói” bao gồm các nghiệp vụ liên thanh toán quốc tế qua ngân hàng và các dịch vụ đi kèm như: thủ tục giao nhận hàng hóa từ cảng, lưu giữ hàng hóa, thủ tục khai báo hải quan. Tuy nhiên do mới thành lập chi nhánh tại An Giang nên hiện tại thị phần của Eximbank chưa được mở rộng, khách hàng vẫn còn xa lạ với thương hiệu của Exim cũng như các loại hình dịch vụ của Ngân hàng, và do An Giang là tỉnh với tình hình kinh tế đang trên đà phát triển, các dịch vụ thanh toán liên quan đến giao dịch quốc tế chưa thực sự mạnh nên khách hàng đến giao dịch tương đối ít, chủ yếu dành cho các doanh nghiệp có cơ cấu đầu tư lớn,các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các hộ kinh doanh cá thể chưa thực sự quan tâm đến loại hình giao dịch tại Ngân hàng này, đây là lợi thế rất lớn cho SacomBank với mục tiêu phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Và khi đất nước đang ngày càng phát triển thì nhu cầu và sở thích của con người cũng ngày càng thay đổi, do đó Sacombank phải cố gắng tạo thêm nhiều sản phẩm mới mang tín độc đáo, ấn tượng nhằm mang lại sự thích thú cho khách hàng khi sử dụng nó ví dụ như việc thiết kế hình ảnh giọt nước tinh khiết rơi lan tỏa được in trên bề mặt Sacom Visa Debit có ý nghĩa đặc biệt vì nước là một trong ngũ hành tạo nên sự sống và là biểu tượng của sự may mắn phù hợp với quan niệm người Việt “tiền vô như nước”.

                          Hình 6.1: Mô hình phát triển thương hiệu cho Sacombank An Gaing
                          Hình 6.1: Mô hình phát triển thương hiệu cho Sacombank An Gaing

                          Kế hoạch truyền thông – phát triển thương hiệu .1 Mục tiêu truyền thông

                            Trong các kênh thông tin quảng bá thương hiệu thì Sacombank được mọi người biết đến nhiều nhất thông qua các mẫu quảng cáo trên các tờ báo như kinh tế, thể thao chiếm tỷ lệ đến 58%, nguyên nhân do hiện nay trình độ của con người ngày càng nâng cao nên họ luôn cập nhật thông tin hàng ngày do đó họ cũng quan tâm đến các mẫu quảng cáo kèm theo các tờ báo này, như chúng ta đã biết hiện nay hầu hết người dân đều có tivi đó là nguyên nhân giải thích tại sao quảng cáo trên truyền hình chiếm tỉ lệ rất cao khoảng 41%. Nhằm giúp cho con em trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng có thêm điều kiện để trang trải chi phí học tập, từ đó có thể tiếp cận được đội ngũ trí thức này, để có thể tuyển dụng thêm nhân sự cho Ngân hàng sau khi sinh viên tốt nghiệp, tạo điều kiện tốt cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng ở trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Đại học Cần Thơ, Cao đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Cần Thơ…. Không những phải tạo được sự thống nhất trong các kỳ hội chợ về cung cách phục vụ và cỏc yếu tố thiết yếu khỏc mà cần cú sự thống nhất, rừ ràng trước, trong và sau hội chợ, bởi để xây dựng thương hiệu thành công là cả quá trình Ngân hàng tạo, duy trì và nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng, tạo niềm tin và niềm vui cho khách hàng khi giao dịch với Ngân hàng và khi sử dụng sản phẩm dịch vụ, hay nói cách khác là phải làm cho hình ảnh thương hiệu gắn với khách hàng ở mọi lúc và mọi nơi.

                            Hình 6.1: Các chương trình quảng cáo thu hút sự chú ý của khách hàng
                            Hình 6.1: Các chương trình quảng cáo thu hút sự chú ý của khách hàng

                            Đề xuất thực thi chiến lược xây dựng và truyền thông thương hiệu .1 Nâng cao chất lượng phục vụ

                              Mà mức đầu tư trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam cho việc xây dựng và truyền thông thương hiệu là 2-3% doanh thu, nếu đầu tư ở mức thấp là 2% thì Sacombank An Giang phải bỏ ra là 2.154,96 triệu đồng cao hơn số tiền dự toán ngân sách đưa ra tới 787,258 triệu đồng. Tuy nhiên do Sacombank An Giang là chi nhánh nên phải thông qua hội sở (ngân sách mà hội sở đưa ra cho truyền thông thương hiệu tại An Giang là bao nhiêu?) mới có quyền quyết định có thực hiện tất cả các kế hoạch truyền thông tĩnh và động đã nêu hay không. Muốn làm được đều đó thì Sacombank nên tích cực thực hiện các chiến lược truyền thông tĩnh và động cụ thể như các chương trình quảng cáo trên truyền hình, hoạt động PR một cách tích cực, tham gia các kỳ hội chợ hàng năm do tỉnh tổ chức…để ngày càng thu hút nhiều sự chú ý của khách hàng, nâng cao vị thế của Ngân hàng trên địa bàn tỉnh.

                              Bảng 6.1: Dự toán Ngân sách
                              Bảng 6.1: Dự toán Ngân sách

                              PHIẾU THĂM Dề í KIẾN CBCNV

                              Câu 8: Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng của các công việc sau đối với việc xây dựng thương hiệu ở Sacombank An Giang. Câu 10: Theo Anh (chị) việc xây dựng và truyền thông thương hiện nay của Sacombank An Giang đang gặp phải những khó khăn và trở ngại gì?. Câu 11: Anh/chị có ý kiến đề xuất gì cho việc xây dựng và Truyền thông thương hiệu cho Sacombank không?.

                              Hình ảnh: ........................................................................................................................................
                              Hình ảnh: ........................................................................................................................................