Hợp đồng kinh tế trong cơ chế quản lý kinh tế thị trường hiện nay

MỤC LỤC

Điều kiện kinh tế

Từ khi xây dựng nền kinh tế thị trờng đến nay chúng ta đã đi đợc một chặng. Từ đó không đủ lơng thực cho tiêu dùng trong nớc đến nay chúng ta đã có thể xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo mỗi năm đứng thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang lại nhiều kết quả to lớn và nhiều công trình quan trọng đợc xây dựng, tạo điều kiện phát triển cho nền kinh tế. Về quan hệ sản xuất cũng đã đợc điều chỉnh phù hợp đã có những bớc tiến dài trong việc thay đổi cơ chế quản lý những tồn tại của cơ chế kinh tế cũ đã đợc xoỏ bỏ, đợc biểu hiện rừ sự thay đổi lớn trong cơ cấu thành phần kinh tế.

Nền kinh tế thị trờng đã đợc hình thành nh thị trờng hàng hoá, thị trờng sức lao động và một số thị trờng khác cũng đang trong quá trình hình thành nh thị tr- ờng bất động sản, thị trờng vốn, v.v.

Điều kiện pháp luật

Luật Doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 12/06/1999 có hiệu lực từ ngày 1/1/2000, luật đầu t nớc ngoài, luật khuyến khích đầu t trong nớc, các Nghị định của Chính phủ về thị trờng chứng khoán, đăng ký kinh doanh, giao dịch bảo đảm và đăng ký giao dịch bảo đảm các Thông t,. Nhng mặt khác cần phải đặt ra những vấn đề cần đợc đổi mới, giải quyết để đảm bảo các quyền của các chủ thể trong kinh doanh, tránh sự mâu thuẫn chồng chéo giữa các văn bản pháp luật chuyên ngành, nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật kinh tế. Đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa luật kinh tế, luật dân sự, luật thơng mại nói chung và giữa hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thơng mại nói riêng.

Một số quy định đã lạc hậu, không theo kịp sự phát triển của các quan hệ kinh tế, mặt khác xuất hiện nhiều quan điểm không thống nhất giữa pháp luật về HĐKT và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Thực tiễn ký kết và thực hiện HĐKT

- Quy định về hình thức của Hợp đồng phải bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao dịch giữa các bên, làm cho nhiều Hợp đồng đã ký kết mang bản chất của Hợp. Vi phạm loại này xảy ra rất phổ biến hiện nay, đặc biệt đối với những Hợp đồng thuê nhà, địa điểm kinh doanh mà bên cho thuê không có chức năng kinh doanh trong lĩnh vực này. * Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa hai bên đều không phải là pháp nhân, loại vi phạm này thờng xảy ra trong trờng hợp các bên ký kết là đơn vị thành viên của các Tổng Công ty và các Ngân hàng chuyên doanh và một số Công ty thành viên có t cách pháp nhân và một số Công ty thành viên không có t cách pháp nhân do.

- Về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ HĐKT, Pháp lệnh HĐKT hiện hành đã quy định 3 biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng là cầm cố, thế chấp và bảo lãnh, nhng lại quy định phạt vi phạm là biện pháp trách nhiệm tài sản khi có thiệt hại xảy ra mà không quy định nó là một biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng.

Thực hiện và giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh tế

Trên thực tế trong các Hợp đồng kinh tế các bên vẫn thoả thuận với nhau về phạt vi phạm nh một biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng. Hiện nay khi bàn về các giải pháp cho việc sửa đổi pháp luật về HĐKT, các nhà khoa học pháp lý có đa ra 2 quan điểm khác nhau. - Pháp luật về HĐKT tại thời điểm hiện nay là không cần thiết vì mọi quan hệ hợp đồng đã có BLDS và luật thơng mại điều chỉnh.

- Pháp luật về HĐKT là cần thiết vì mọi loại Hợp đồng đều có phạm vi riêng và không thể đem các quy định áp dụng cho loại Hợp đồng này để áp dụng cho loại Hợp đồng khác.

Về quan điểm loại bỏ Hợp đồng kinh tế

- Khái niệm pháp luật kinh tế, một khái niệm rộng hơn bao hàm nhiều lĩnh vực pháp luật liên quan đến các Hợp đồng kinh tế. Một là, chúng ta sẽ tránh đợc việc ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật về HĐKT sửa đổi, trong đó có nhiều văn bản có giá trị thấp hơn luật (Pháp lệnh, Nghị định, Thông t), những văn bản có giá trị pháp lý thấp và không có tính ổn định cao, trong khi đó các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng luôn đặt ra yêu cầu về tính ổn định, bền vững của pháp luật về kinh tế. Hai là, mối quan hệ giữa HĐKT, HĐDS, HĐTM đã không còn đặt ra nên chúng ta không phải vấp vào những khó khăn trong việc xác định luật áp dụng cho các quan hệ kinh tế nữa, một vấn đề đã và đang gây ra những lo lắng cho các chủ thể kinh tế khi tiến hành các hoạt động kinh tế.

- Thứ hai: Chúng ta phải cơ cấu lại một số cơ quan pháp lý và giải quyết tranh chấp kinh tế nh Toà án kinh tế của TAND các cấp (trừ TAND cấp huyện) và trọng tài kinh tế.

Về quan điểm duy trì Hợp đồng kinh tế

Thứ hai: Pháp luật về HĐKT sửa đổi, một mặt phải kế thừa đợc những điểm hợp lý, tiến bộ của pháp luật về HĐKT hiện hành. Mặt khác phải khắc phục đợc những điểm bất cập, bổ sung những quy định mới, làm rừ những vấn đề phỏt sinh trong quan hệ Hợp đồng, hạn chế các tranh chấp có thể xảy ra. Thứ ba: Về việc sửâ đổi HĐKT trong thời điểm hiện nay là có nhiều thuận lợi trong việc áp dụng BLDS.

Cuối cùng về mặt kỹ thuật lập pháp, các quy định của pháp luật về HĐKT sửa đổi phải rừ ràng, chớnh xỏc chỏnh sự hiểu biết khỏc nhau cựng một vấn đề.

Pháp luật Hợp đồng kinh tế

HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết và thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ nghiên cứu ứng dụng, tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rừ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn để xõy dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Pháp luật HĐKT quy định HĐKT đợc ký kết giữa các bên sau đây

Ký kết Hợp đồng kinh tế

Thứ nhất: Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản: Nguyên tắc này đợc hiểu các bên tham gia quan hệ Hợp đồng phải tự mình gánh vác trách nhiệm về tài sản gồm phạt hợp đồng, bồi thờng thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng. Thứ hai: Nguyên tắc cùng có lợi, nguyên tắc này không thể đợc coi là nguyên tắc ký kết hợp đồng bởi vì, một hoặc các bên trong hợp đồng không có lợi chỉ có thể xảy ra trong hai trờng hợp. Một bên trong hợp đồng không có lợi do bị lừa dối, ép buộc, đối với trờng hợp này đã có nguyên tắc tự nguyện giải quyết, vì trong trờng hợp này bên bị lừa dối, ép buộc không có sự tự nguyện về ý chí.

- Một bên hoặc các bên trong hợp đồng không có lợi nhng hợp đồng ký kết hoàn toàn hợp pháp, không có sự lừa dối, ép buộc các bên có thể không có lợi kinh tế trớc mắt nhng lại nhằm tới một lợi thế lâu dài, chẳng hạn nh quỹ tín nhiệm.

Thực hiện, sửa đổi, định chỉ, thanh lý Hợp đồng kinh tế

Nh vậy, pháp luật về hợp đồng sửa đổi cần bổ sung các biện pháp bảo đảm này phù hợp với sự phát triển của các quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh có nhiều khả năng hơn khi lựa chọn các phơng pháp bảo đảm phù hợp với đặc thù của quan hệ Hợp đồng và điều kiện của các chủ thể. Do đó những bất cập trong pháp luật về HĐKT cần phải đợc giải quyết càng sớm càng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế phát triển góp phần thực hiện có hiệu quả cơ chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, khi sửa đổi pháp luật về HĐKT nói riêng hay các văn bản pháp luật về kinh tế nói chung cần có một cơ quan, tổ chức tơng đối độc lập, coi các cơ quan có trách nhiệm soạn thảo, đứng ra đóng vai trò đầu mối, định hớng cho công tác soạn thảo để tránh những điểm không thống nhất giữa các văn bản pháp luật đợc ban hành đồng thời đa ra những định hớng cho sự phát triển của pháp luật tơng lai.

Bên cạnh việc sửa đổi pháp luật về HĐKT hiện hành cần phải tiến hành nhiều giải pháp khác mang tính đồng bộ nh: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về pháp luật HĐKT, hớng dẫn, giải thích các quy định của pháp luật cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng; soạn thảo những hợp đồng mẫu đầy đủ, chi tiết với tính chất hớng dẫn,.