MỤC LỤC
Các thành viên APEC với mục tiêu đạt tới tự do hoá thơng mại và đầu t ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng thông qua cắt giảm mạnh thuế quan và công khai các chế độ thuế quan của các thành viên, hành động tập thể của các thành viên APEC tập trung vào vịêc thành lập và phát triển hệ thống vi tính về cơ sở dữ liệu của thuế quan của APEC, xác định các ngành công nghiệp mà việc giảm thuế quan và phí thuế quan tại các ngành đó có thể tác động tích cực tới sự tăng tr- ởng và kinh tế tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, hoặc các ngành công nghiệp mà giới công nghiệp trong khu vực ủng hộ sớm tự do hoá (tại hội nghị lần thứ 6 tại Gia các ta, các bộ trởng đã chỉ thị cho ban th ký với uỷ ban th-. Trên cơ sở đờng lối chủ trơng mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cờng sức mạnh kinh tế của đất nớc thời gian qua Việt Nam đã tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều quốc gia và một trong số các hoạt động trọng tâm quá trình hợp tác quốc tế này là tham gia vận động trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế và đã đạt đợc một số kết quả đáng kể. Sau khi trở thành thành viên thứ bẩy của Asian (7/1995) chính phủ Việt Nam đã. đề cập đến khả năng tham gia của APEC của Việt Nam nhằm thêm một bớc. đa nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và thúc đẩy hơn nữa chính sách "mở cửa" đa nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hớng kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc phù hợp với xu hớng phát triển chung của. khu vực và thế giới. Để có thể có đợc cái nhìn toàn diện có hiệu quả về diễn. đàn này, chính phủ đã giao cho Bộ trởng thơng mại phối hợp với Bộ trởng ngoại giao tiến hành nghiên cứu khả năng gia nhập của Việt Nam vào APEC. để trình chính phủ xem xét. Tháng 6/1996, Bộ chính trị đã quyết định gửi đơn xin ra nhập APEC và Bộ trởng ngoại giao đợc giao tiến hành các thủ tục liên quan cần thiết và triển khai hoạt động tranh thủ của các nớc thành viện APEC. Ngày 15/6/1996, Bộ trởng bộ ngoại giao Nguyễn Thạch Cầm đã gửi Bộ trởng ngoại giao Cộng hoà Philippin nớc đang cai hội nghị cấp cao APEC năm 1996, đơn xin gia nhập APEC của Việt Nam và sau đó Bộ ngoại giao đã. tổ chức vận động rầm rộ đối với các thành viên APEC để tìm sự ủng hộ theo yêu cầu của Việt Nam. Trong hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC tại Manila tháng 11/1996 đã đa ra xem xét việc kết nạp thành viên mới và đồng ývới ý kiến đề nghị kết nạp Việt Nam vào Peru tại hội nghị Kuulalămpơ vào tháng 11/1998 của thủ tớng Malaixia. Ngay khi có kết nạp thành viên mới của hội nghị Vanconvơ chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành hữu quan tiến hành công việc chuẩn bị trong nớc và kêu gói sự hỗ trợ quốc tế. Công việc chỉ đạo công tác hội nhập APEC của Việt Nam ngày 12/2/1998, uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế đợc thủ tớng Phan Văn Khải thành lập và do phó thủ tớng kiêm bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm làm chủ tịch. Các bộ ngành hữu quan trong thời gian này xúc tiến phối hợp chơng trình hoàn tất vào tháng 3/1996 trình chính phủ phê duyệt. uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế của Việt Nam trong hội nghị lần thứ hai 18/4/1998) đã thông qua kế hoạch tham gia các cuộc họp chuẩn bị của APEC với t cách là quan sát viên của Việt Nam, giao cho Bộ ngoại giao làm đầu.
Quá trình hợp tác kinh tế trong APEC giúp Việt Nam tranh thủ thêm nhiều cơ hội kinh tế, phát triển trao đổi khoa học và công nghệ, tiếp cận với các thành tựu khoa và kỹ thuật mới, góp phần tích cực thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa, trao đổi quan điểm với các thành viên khác, chúng ta sẽ đúc rút ra đợc những kinh nghiệm quý báu về quản lý và xây dựng kinh tế, qua. Tham gia APEC, chúng ta có cơ hội cùng xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế khu vực và toàn cầu cùng với các thành viên khác tìm ra phơng pháp để khắc phục các mặt tồn tại của hệ thống kinh tế Thế giới, hạn chế các hậu quả xấu có thể tới Trong quá trình hợp tác quốc tế, thông quá diễn đàn nỳ Việt Nam có cơ hội giới thiệu lợi thế hợp tác của mình với các đối tác quốc tế. Với lợi thế so sánh của mình về tài nguyên, nhân công và thị trờng dần dần Việt Nam đã phát triển đợc ngành công nghiệp chế biến - ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào nội lực bên trong và công nghệ nớc ngoài, chúng ta đã dần thay đổi cơ cấu xuất khẩu sang APEC với mô hình giảm dần hàng nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến, chế tạo (các sản phẩm này đang đợc sử dụng nguyên liệu trong nớc theo hớng tăng dần tỷ lệ giảm sản phẩm xuất khẩu).
Các nớc ASEAN đầu t vào Việt Nam có nhiều thuận lợi, tuy nhiên do mới bắt đầu quá trình đầu t nớc ngoài khả năng vốn và công nghệ còn hạn chế song trong quá trình cùng thực hiện AFTA với Việt Nam đầu t của ASEAN vào Việt Nam sẽ gia tăng nhất là những lĩnh vực đòi hỏi vốn và công nghệ ở mức trung bình. Hồng Kông là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh, là hải cảng tự do và không phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế các nớc, Hồng Kông vừa mở rộng quan hệ Thơng mại lại vừa là trung gian, đầu mối cho nhiều quan hệ buôn bán quốc tế, là trung tâm tài chính Đông á có điều kiện triển khai các dự án lớn, có kinh nghiệm kinh doanh và xâm nhập các thị trờng mới. Về Thơng mại Hồng Kông đứng thứ ba trong số các bạn hàng buôn bán với Việt Nam bình quân hơn 400 triệu USD tổng kim ngạch buôn bán với ta hàng năm kể từ sau 1993 (thực ra từ những năm 1980 đã có một số Công ty của Hồng Kông thực hiện buôn bán với ta. Bất kể tình hình chính trị miễn là có thị tr- ờng ổn định thì đều có quan hệ buôn bán hai chiều).
Quan hệ thơng mại hai nớc ngày càng thuận lợi cho hoạt động cải cách hành chính và tiếp cận thị trờng của nhau, hợp tác cùng thực hiện kinh doanh dựa vào thế mạnh của nhau (VD: Việt Nam chế biến len của úc ,tại Khánh Hoà hiện có một dự án nuôi bò do công ty Wallco. Đông nam á của úc liên doanh với Vissan Việt nam để xuất thịt và bò giống của úc ra nớc ngoài trị giá nhiều triệu USD.). USD và chủ yếu trong các lĩnh vực Việt Nam mong muốn (công nghiệp nhẹ gần 44% số dự án, 69% vốn đầu t vào công nghiệp nặng, đầu t xây dựng khu chế xuất nhà máy lọc dầu, nớc sạch v.v..) Hầu hết các dự án của Malaysia là dới hình thức 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh với Việt Nam đều triển khai đúng tiến độ, có hiệu quả và nhiều dự án đã đi vào hoạt động. Tham gia APEC đợc hởng các thuận lợi chung đó chúng ta có thể thâm nhập vào thị trờng các thành viên, tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp, mở rộng hợp tác kinh tế, tận dụng lợi thế so sánh để cạnh tranh và từ đó đẩy mạnh kinh tế trong n- ớc, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và phát triển đất nớc.
Do thế lực của APEC ngày càng trở nên quan trọng có vị trí then chốt trong hợp tác khu vực, đồng thời đang có xu hớng vơn lên đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị khu vực và toàn cầu, cho nền Việt Nam tham gia APEC sẽ tăng cờng vị thế chính trị nớc ta ở khu vực cũng nh trên trờng quốc tế, nhất là trong đàm phán đa phơng về những vấn đề lợi ích của ta. Tuy sau một số năm tiến hành mở cửa Việt Nam đã nâng cao đợc đời sống nhân dân và củng cố đợc sức mạnh kinh tế của đất nớc thêm một bớc nhng về cơ bản nớc ta vẫn là một nớc đang phát triển, có thu nhập thấp (thu nhập theo. đầu ngời thuộc mức thấp nhất thế giới) và đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế sang cơ chế thị trờng.