Giải pháp nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ Bảo hiểm xã hội

MỤC LỤC

Chức năng của BHXH

Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. Đối với Nhà nước và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội được phát triển và an toàn hơn.

Tính chất của BHXH

Sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động và những khó khăn đối với người sử dụng lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ - thợ ngày càng căng thẳng. Tớnh kinh tế thể hiện rừ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn được hình thành, bảo toàn và tăng trưởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích.

Những quan điểm cơ bản về BHXH

Thực tế đó chỉ rừ, nếu khụng cú sự can thiệp của Nhà nước, nếu không có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động sẽ không được duy trì bền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ. Có những mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhà nước cung cấp thì vai trò quản lý Nhà nước là trực tiếp và toàn diện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do người sử dụng lao động, người lao động và Nhà nước đóng góp thì Nhà nước tham gia quản lý.

Khái niệm

Để quản lý BHXH, Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu như luật pháp và bộ máy tổ chức. Nhìn chung, hầu hết các nước trên thế giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều được Nhà nước giao cho Bộ Lao động hoặc bộ xã hội trực tiếp điều hành.

Nguồn quỹ BHXH

Trước hết là các luật lệ của Nhà nước về BHXH là những chuẩn mực pháp lý cho cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnh vực BHXH có cơ sở vững chắc để giải quyết. Ngoài ra, bằng nhiều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhà nước không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH, mà còn chở thành chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắc chắn và ổn định.

Mục đích sử dụng quỹ BHXH

Các chế độ BHXH được áp dụng phổ biến trên thế giới Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH nhằm mục đích ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ, khi đối tượng tham gia bảo hiểm gặp rủi ro. Vì vậy, một số nước đã phải tìm cách khắc phục như: trả ngay một lần khi nghỉ hưu (Nhật bản một lần khi nghỉ hưu là 15 triệu yên; Ấn Độ, Malaixia, Inđônêxia trả một lần bằng tổng số tiền mà chủ và thợ đã đóng góp cộng với lãi) hoặc suốt đời đóng theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhập quy đinh và hưởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định.

Cơ chế quản lý quỹ BHXH

Để triển khai thực hiện chế độ, chính sách BHXH trong thời kỳ đổi mới, ngày 16/2/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP về việc thành lập tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất và tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý, để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chính sách, chế độ BHXH theo pháp luật của Nhà nước. Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Chỉ đạo và giám sát, kiểm tra việc thu, chi, quản lý quỹ BHXH; quyết định các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH; thẩm tra quyết toán và thông qua dự toán hàng năm; kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan bổ sung sửa đổi các chính sách, chế độ BHXH; giải quyết các khiếu nại của người tham gia BHXH; đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

Sơ đồ cấp phát kinh phí
Sơ đồ cấp phát kinh phí

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Đánh giá chung

Trong chừng mực nhất định, chính sách BHXH lúc đó đã có tác dụng góp phần đảm bảo ổn định đời sống và động viên khuyến khích đội ngũ công nhân viên chức, lực lượng vũ trang làm việc, chiến đấu, tạo ra sự gắn kết giữa người lao động và xã hội, góp phần vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân đế quốc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Việc có nhiều cơ quan cùng quản lý các chế độ BHXH đã gây ra sự chồng chéo không thống nhất trong điều hành, quản lý thu nộp BHXH đồng thời cũng tạo ra sự không đồng bộ trong các chế độ chính sách BHXH, theo đó là sự nhận thức không đầy đủ về BHXH từ người quản lý đến người lao động đã dẫn tới thiếu chủ động trong kiến nghị, đề xuất của từng cơ quan với Chính phủ về các thay đổi trong mức đóng góp, phạm vi các đối tượng tham gia và được hưởng BHXH v.v.

Các căn cứ pháp lý

Chính tất cả những bất cập, hạn chế trên mà việc ra đời một cơ quan duy nhất giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà nước là một thức tế khách quan trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng hoạt động sự nghiệp BHXH Việt Nam theo đúng nội dung, bản chất vốn có của nó. 16/2/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP về việc thành lập tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với chức năng, nhiệm vụ chính là: tổ chức thu BHXH; giải quyết chế độ, chính sách BHXH; chi trả cho đối tượng hưởng BHXH; đầu tư, bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH.

Những nội dung cơ bản về BHXH và quỹ BHXH 1. Đối tượng tham gia BHXH

- Đối với khu vực sản xuất kinh doanh gồm: Các doanh nghiệp quy định tại điểm 1, 2, 3, 4, 5 mục 2.1 - đối tượng tham gia BHXH nêu ở trên thì tổng quỹ lương làm căn cứ trích nộp BHXH là tổng tiền lương tháng của những người tham gia BHXH gồm: Tiền lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chênh lệch bảo lưu và các khoản trợ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ. - Người lao động và đơn vị sử dụng lao động cố tình không nộp BHXH theo đúng thời hạn và đủ mức theo quy định, thì cơ quan BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam có quyền từ chối việc chi trả các chế độ BHXH của tất cả người lao động thuộc đơn vị đó; đồng thời báo cáo lên cơ quan BHXH cấp trên và thông báo cho các cơ quan hữu quan để có biện pháp giải quyết.

Tình hình thu nộp BHXH 1. Công tác thu nộp BHXH

Trong thời gian qua, tuy số người đóng BHXH có tăng hàng năm nhưng so với tổng số lao động trong diện phải tham gia BHXH theo quy định mới đạt 86%, riêng số lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH mới đạt 40%, còn một lực lượng lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kể cả người lao động đang làm việc trong khu vực sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa được tham gia BHXH. - Trình độ của cán bộ, công nhân viên chức trong hệ thống BHXH Việt Nam nói chung, cán bộ làm công tác thu nói riêng còn bất cập; còn hạn chế cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn năng lực công tác; chưa năng động, sáng tạo; còn làm việc theo lối hành chính, chưa quen với cách làm việc như hoạt động của một ngành dịch vụ; còn thiếu cán bộ nghiên cứu, đề xuất chính sách và hoạch định chiến lược phát triển lâu dài, nên chưa đáp ứng kịp với tiến trình đổi mới sự nghiệp BHXH.

Bảng 6:  TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH DO BHXH VIỆT NAM  QUẢN  LÝ TỪ QUÝ IV/1995 ĐẾN NĂM 2000
Bảng 6: TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH DO BHXH VIỆT NAM QUẢN LÝ TỪ QUÝ IV/1995 ĐẾN NĂM 2000

Đánh giá chung

Nhiều lĩnh vực đầu tư đang có lợi nhuận cao, khả năng rút vốn thuận lợi thì quỹ lại không được đầu tư. Bản thân các ngân hàng thương mại biết là có biểu hiện đọng vốn, song vì lãi suất vay quá thấp nên vẫn cứ vay của quỹ BHXH, gây nên tình trạng thiếu vốn giả tạo trên thị trường.

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NỘP VÀ QUẢN LÝ QUỸ

BHXH

  • Những định hướng cơ bản

    Thứ sáu: Giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ ngành là yếu tố quyết định thắng lợi cho mọi hoạt động; đề cao trách nhiệm và tinh thần phục vụ của ngành, kiện toàn tổ chức, sắp xếp phân công cán bộ hợp lý; chú trọng công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chăm lo đời sống của cán bộ, viên chức thật sự ổn định, yên tâm công tác, gắn bó với ngành; đẩy mạnh các phong trào thi đua, thực sự tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trên giao. Trong những năm tới, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quản lý chặt chẽ và không ngừng nâng cao quỹ BHXH; tập trung thu ngoài quốc doanh theo quy định của Bộ luật lao động, kiện toàn bộ máy: sắp xếp, bố trí, sử dụng hợp lý nhân sự, đào tạo và đào tạo lại, hoàn chỉnh cải cách thủ tục hành chính; ứng dụng tin học vào công tác quản lý BHXH, tăng cường công tác thi đua, thanh tra và kiểm tra, tham gia vào phát triển kinh tế; bảo toàn và tăng trưởng quỹ.