Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình và triển vọng phát triển năng lượng tái tạo

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động marketing

Công ty mới chuyển đổi mô hình từ công ty nhà nước sangcông ty cổ phần nên hoạt động marketing chưa được chú trọng, trong thời gian tới với cơ chế hoạt động linh hoạt của Công ty cổ phần thì hoạt động Marketing sẽ được thúc đẩy và nằm trong một phần kế hoạch của Công ty. Hơn nữa, ngoài các lĩnh vực sản xuất điện truyền thống như nhiệt điện, thủy điện, các nguồn năng lượng khác cũng đang được nghiên cứu, khai thác để sản xuất điện như điện khí, phong điện, điện sử dụng năng lượng mặt trời, địa nhiệt, điện sinh khối, điện hạt nhân.

Bảng 2.2 :Bảng cơ cấu lao động(tại ngày 30/6/2008)
Bảng 2.2 :Bảng cơ cấu lao động(tại ngày 30/6/2008)

Công tác quản lý vật tư, tài sản cố định

Để sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm và hợp lý, chặt chẽ phòng kế hoạch kết hợp với các phân xưởng căn cứ vào dự toán các công trình để lập kế hoạch cung cấp vật tư và tính toán lượng vật tư cần thiết phục vụ cho việc tu sửa đại tu các công trình. - 2 liên nhân viên kinh tế mang xuống kho lĩnh, Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất xem xét đãđủ thủ tục chưa rồi tiến hành xuất vật tư theo đúng số lượng , chủng loại, quy cách đồng thời ghi vào thẻ kho và gửi lên phòng kế toán 1 bản còn một bản lưu tại phòng vật tư. TSCĐ ở đây chủ yếu là máy móc thiết bị có công suất trọng tải từ nhỏ đến lớn , bao gồm nhiều chủng loại, có hàng nghìn mặt hàng khác nhau.Mặt khác do Công ty xây dựng đã lâu trên 30 năm nên một số máy móc thiết bị thuộc dây truyền sản xuất chính hầu như đã cũ, xuống cấp, đa số TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng.

Trong những năm qua Công ty đã tiến hành đầu tư, cải tạo lắp đặt thêm nhiều thiết bị mới quan trọng như hệ thống khử bụi tĩnh điện, …Từ đó góp phần làm tăng sản lượng điện phát ra, đáp ứng được phương thức vận hành của Tổng công ty.

Sơ đồ 2.1 : SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ CHỨNG TỪ XUẤT KHO
Sơ đồ 2.1 : SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ CHỨNG TỪ XUẤT KHO

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Hệ thống kế toán của doanh nghiệp

- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ xác định đúng các đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tiến hành kiểm tra,lập báo cáo.Thay thế trưởng phòng khi vắng mặt, có nhiệm vụ tổng hợp giá thành sản xuất một cách chính xác.Trao đổi, bàn bạc với trưởng phòngđể giải quyết mọi công việc của phòng kế toán, phải chịu trách nhiệm về phần việc của mình. - Kế toán công trình đại tu, sửa chữa: Vì công ty liên tục đại tu máy móc thiết bị với khối lượng công việc lớn và giá trị kinh tế cao do đó phòng kế toán có riêng bộ phận này để chuyên tổng hợp, hạch toán các chi phí liên quan đến công trình và thanh quyết toán công trình khi hoàn thành. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, các kế toán viên tiến hành xử lý chứng từ (kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, định khoản kế toán, phân loại chứng từ và bổ xung những thông tin cần thiết…), sau đó các kế toán viên tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính lần lượt theo thứ tự thời gian và theo tứng phần công việc mình phụ trách.

Hệ thống sổ sách của công ty tương đối hoàn chỉnh, tổ chức hạch toán một cách hợp lý, khoa học đáp ứng đầy đủ thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu về thông tin kế toán cho ban lãnh đạo , giúp cho lãnh đạo công ty có những bước đi đúng đắn trong việc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 3.1 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH.
Sơ đồ 3.1 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH.

Chi phí và giá thành

Hàng năm, công ty luôn xây dựng kế hoạch cho năm sau theo kế hoạch của tổng công ty điện lực Việt Nam – EVN, trong đó có giá thành kế hoạch.Phòng kỹ thuật định mức sản phẩm và định mức tiêu hao điện trong sản xuất và tiêu hao trên đường dây tải điện, phòng kế hoạch tổng hợp số liệu tính toán để đưa ra giá thành kế hoạch. Việc xác định và hạch toán đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng nguyên vật liệu tiêu hao thực tế trong 1 kwh điện Nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hàng ngày không được thông qua phiếu xuất kho và thẻ kho mà chỉ là hình thức ứng trước nguyên vật liệu trong kho để sản xuất sản phẩm. Công ty giao cho phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật, phòng nhiên liệu, phân xưởng nhiên liệu, cuối tháng căn cứ vào sản lượng sản xuất ra và số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, số lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ, tính toán xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng.

Chi phí sản xuất thực hiện so với kế hoạch giảm 3,35% tương đương với trên 10 tỷ đồng do trong quá trình sản xuất công ty đã phátđộng các phong trào thi đua ca vận hành an toàn và hiệu quả kinh tế nên đã tiết kiệm được một khoản lớn chi phí sản xuất.Vì vậy giá thành cũng giảm từ 489,4đ/kWh theo kế hoạch xuống còn 470,7đ/kWh.

Sơ đồ 3.4 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG
Sơ đồ 3.4 : SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Tuy nhiên để đánh giá một cách chặt chẽ hơn khả năng thanh toán các khoản nợ tới hạn và quá hạn chúng ta phải xem xét tới khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp bởi trong tài sản lưu động thì hàng tồn kho là khó chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ đó. Tuy nhiên công ty phải cố gắng tránh trường hợp không thanh toán được cho các chủ nợ khi đến hạn, làm mất uy tín của công ty và lòng tin của người tiêu dùng.Trong cả 2 năm 2006 và 2007, hệ số thanh toán nhanh của công ty đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty vẫn gặp khó khăn trong thanh toán, công ty cần phấn đấu để cải thiện tình hình này. Kết quả của chỉ số qua tính toán trên cho thấy khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp không cao, do tỷ trọng tiền mặt trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp nhỏ, năm 2006 tiền chiếm tỷ trọng là 27.06% và năm 2007 giảm xuống còn 13.86% trong tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã xin được số liệu của năm 2008 nhưng số liệu này chưa được kiểm toán, tuy nhiên em vẫn xin được đưa vào bài báo cáo này để phân tích các chỉ số tài chính, qua đó biết được tình hình tài chính của công ty.Số liệu 2008 em để ở phần “PHỤ LỤC” của bản báo cáo này.Tới đây, khi làm đồ án tốt nghiệp, em sẽ xin số liệu năm 2008 đãđược kiểm toán của công ty. + Kỳ thu nợ bán chịu:Năm 2008 tăng 15,91ngày so với năm 2007, biến động này nguyên nhân là do chính sách bán chịu chưa chặt chẽ, dẫn đến đánh mất cơ hội bán sản phẩm và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh, làm giảm doanh thu điều này rất gây bất lợi thế cho công ty. + Sức sinh lợi cơ sở (BEP): Doanh lợi trước thuế trên tài sản (Sức sinh lợi cơ sở) BEF cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội, cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thu nhập khác nhau.

Bảng 3.4 : Bảng cân đối kế toán.
Bảng 3.4 : Bảng cân đối kế toán.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

    - Về hoạt động tài chính : Thông qua các BCTC có thể cơ bản đánh giá công ty có hoạt động tài chính kháổn định và bền vững, trong những năm gần đây công ty đã có những chính sách thu chi khá hợp lý đặc biệt là chính sách vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng. Những lô vật tư lớn dùng cho đại tu phải đấu thầu trước một năm (vì những lô hàng này phần lớn là nhập khẩu) nhưng đến khi xuất dùng thì không dùng hết chính vì vậy số lượng tồn kho sẽ lớn giá trị cao. Lượng tồn kho gần 7.000 mặt hàng tương đương với 50 tỷ đồng gây ra ứ đọng vốn và khó cho quá trình kiểm kê. - Về hoạt độngtài chính của công ty. Như những công ty nhà nước khác, mọi hoạt động của công ty đều nằm dưới sự điều hành và quản lý của nhà nước chính vì vậy mà công tác quản lý và phân tích tài chính của công ty chưa được ban lãnh đạo quan tâm lắm. Hầu như việc phân tích đánh giá tình hình tài chính để giúp công ty có thể hoạch định chiến lược kinh doanh cho tương lai là chưa được thực hiện. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới sau khiđã cổ phần hoá vấn đề tài chính sẽ được công ty quan tâm nhiều hơn nữa. +)Nhận dạng vấn đề. Trong quá trình thực tập ở công ty, em thấy công ty còn gặp nhiều bất cập trong công tác kế toán tài sản cố định của mình vì thế để góp phần nâng cao công tác kế toán TSCĐ được tốt hơn em chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế trả lương tại công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình”.

    Trong quá trình làm báo cáo, do còn hạn chế về hiểu biết nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu xót, em mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và tập thể cô chú phòng kế toán của công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa.

    PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2008.
    PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 2008.