MỤC LỤC
Các trầm tích trên gắn kết từ trung bình đến yếu thuộc tướng biển, biển xen lục địa thuộc các hệ tầng Bến Tre, Phụng Hiệp, Cần Thơ và Năm Căn. - Phụ tầng cấu trúc trên: bao gồm cát, cát sạn, cát bột sét dạng bở rời tướng sông, sông-biển, biển, biển-đầm lầy thuộc các hệ tầng Mỹ Tho, Thủy Đông, Long Mỹ và các trầm tích trẻ Holocen.
Mùa mưa nước từ thượng nguồn ( sông Mê Kong) đổ về làm cho mực nước sông dâng cao làm ngập lụt toàn bộ phạm vi đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và khu vực dự kiến xây dựng tuyến đường. Trong thời gian khảo sát đúng vào mùa mưa các lỗ khoan nền đường đều ngập nước nên không xác định được mực nước ngầm trong các lỗ khoan nền đường, chỉ xác định được tại các lỗ khoan cầu.
Điều kiện địa chất công trình (ĐCCT) là tổng hợp các yếu tố địa chất tự nhiên ảnh hưởng đến việc thi công, sử dụng công trình hoặc khai thác kinh tế lãnh thổ. Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi những tài liệu khảo sát địa chất công trình thu thập được gồm: Báo cáo khảo sát ĐCCT sơ bộ, phương án tuyến, sơ đồ, vị trí bố trí các công trình thăm dò giai đoạn nghiên cứu khả thi, bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất, mặt cắt ĐCCT, hình trụ lỗ khoan, cao độ mực nước ngầm trong lỗ khoan.
Các yếu tố đóng vai trò thuận lợi hay khó khăn phụ thuộc vào qui mô từng công trình.
Theo tài liệu chúng tôi thu thập được thì địa tầng khu vực dự kiến xây dựng đoạn Tân Thạnh - Mỹ An được phân chia làm 4 lớp và 1 thấu kính : -Lớp 1 : Sét lẫn hữu cơ, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Lớp này gặp trong tất cả các lỗ khoan (LKD69) đến LKD77, Cao độ phụ lớp thay đổi. Bảng chỉ tiêu cơ lý của lớp 2:. + Thấu kớnh TK2: Sét có chỗ lẫn hữu cơ, màu xám xanh, xám tro,trạng thái dẻo chảy. STT Chỉ tiờu Ký hiệu Đơn vị Giỏ Trị. Thành phần hạt mm) %.
Vấn đề địa chất công trình là những vấn đề bất lợi về mặt ổn định khi xây dựng và sử dụng công trình, phát sinh do điều kiện địa chất công trình không đáp ứng được yêu cầu xây dựng. Do vậy, khi xây dựng cần phải đánh giá và dự báo những vấn đề bất lợi đối với công trình, từ đó tìm ra những biện pháp xử lý phù hợp.
Mặt cắt tinh toán được chọn theo nguyên tắc: Tại đây có nguy cơ sẽ phát sinh các vấn đề địa chất công trình bất lợi nhất, đó là mặt cắt tại đó bề dày lớp đất yếu lớn nhất, chiều cao đắp lớn nhất. Hiện tượng này xảy ra trong trường hợp lớp đất yếu nằm trên lớp đất có sức chịu tải cao, biểu hiện được nhận thấy là một phần đoạn đường bị sụt lún tạo thành bậc trượt, đất ở đỉnh nền đường và dưới chân taluy bị đẩy trồi lên. Khi thiết kế nền đường đắp trên nền đất yếu phải tính toán chính xác độ lún của nền đất yếu để đánh giá mức độ biến dạng của nền đường, quan trọng là xác định chính xác chiều cao bù lún, đồng thời phải xác định tốc độ lún để khống chế thời gian lún cho nó kết thúc trước khi xây dựng mặt đường.
Công tác này nhằm thu thập các kết quả khảo sát của giai đoạn trước để giảm bớt khối lượng công tác khảo sát ở giai đoạn khảo sát ĐCCT chi tiết, tránh sự nghiên cứu lặp lại các vấn đề đã được làm sáng tỏ trong giai đoạn trước. Công tác trắc địa nhằm mục đích đưa các điểm khảo sát từ bình đồ bố trí công trình thăm dò ra thực địa và ngược lại đưa một điểm từ thực địa vào bản đồ, xác định chính xác toạ độ các công trình thăm dò. Công tác trắc địa ở đây chủ yếu dùng để xác định vị trí và cao độ các công trình thăm dò, đưa các hố khoan thăm dò từ bình đồ ra thực tế, dự kiến khối lượng công tác trắc địa được tiến hành ở giai đoạn này là 19, còn đưa ngược lại dự kiến vị trí thi công không đúng vị trí đã thiết kế.
Tại các vi trí thiết kế nền đường đặc biệt hoặc có các công trình cầu vượt, hệ thống thoát nước …cần bố trí các công trình thăm dò có mật độ dày hơn, khoảng cách giữa các công trình thăm dò trên mặt cắt ngang có thể 20 – 50m hoặc nhỏ hơn, cứ 100 – 150m tiến hành một mặt cắt ĐCCT theo chiều ngang vuông góc với tuyến. Chiều sâu thăm dò cần được xác định cụ thể cho hợp lý thường chiều sâu khoan thăm dò phải đến dưới đáy lớp đất yếu vào lớp đất không yếu 2m hoặc nếu chiều dày lớp đất yếu lớn thì khoan hết phạm vi chịu ảnh hưởng của tải trọng đường. Căn cứ vào các yêu cầu của giai đoạn thiết kế kỹ thuật như trên và đặc điểm cấu trúc địa chất của vùng mà trong giai đoạn này ta tiến hành khảo sát với 12 hố khoan thăm dò, khoảng cách giữa các hố khoan là 100m.Chiều sâu các hố khoan thăm dò là 25m, tổng số mét khoan dự là 300m.
Mẫu đất không nguyên trạng chỉ xác định thành phần hạy và một số đặc trưng vật lý của đất như: Độ ẩm giới hạn chảy, độ ẩm giới hạn dẻo của đất loại sét, khối lượng riêng …Mẫu đất không nguyên trạng nếu được bảo quản độ ẩm tự nhiên sẽ cho phép xác định được trạng thái của đất. Căn cứ vào các điều kiện trên và điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng, số mẫu thí nghiệm dự kiến lấy tổng cộng là 150 mẫu. Các mẫu đất nguyên trạng và không nguyên trạng sau khi được lấy cho vào hộp bảo quản, dán kèm theo các thẻ mẫu và xếp vào thùng gỗ được chèn cẩn thận bằng các vật liệu mềm như rơm rạ, mùn cưa hay vỏ bào.
Nếu đất có trạng thái từ dẻo chảy đến nửa cứng thì thời gian lưu mẫu không được quá 1,5 tháng. Khối lượng mẫu nước dự kiến lấy trong mỗi hố khoan thăm dò cống và lK gần kênh là 1 mẫu, như vậy tổng số mẫu nước dự kiến lấy là 8 mẫu.
Mẫu nộn cố kết dự kiến lấy 10 mẫu, mẫu thớ nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý mẫu đất nguyên dạng (bằng phương pháp ba trục) không cố kết không thoát nước (UU) là 5 mẫu. Xác định màu sắc, mùi vị, nhiệt độ, độ Ph của nước, xác định độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. Lập công thức CuôcLôp và gọi tên nước … Từ đó đưa ra các giải pháp xử lý triệt để, hiệu quả, đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ thuật.
Ngoài ra nó còn cho phép xác định độ nhạy và độ bền liên kết kiến trúc, là chỉ tiêu cho phép đánh giá khả năng thay đổi độ bền khi kết cấu của đất bị phá hoại, sử dụng để phân loại đất. Trong quá trình xuyên, cứ 0,2m đo một lần, kết quả xuyên được ghi vào sổ nhật ký, trong đó có ghi tên công trình, ngày thí nghiệm, số hiệu điểm xuyên, độ sâu điểm xuyên, ngoài ra còn ghi các hiện tượng xảy ra trong khi xuyên. Xuyên tiêu chuẩn SPT được tiến hành đồng thời với công tác khoan thăm dò để xác định độ chặt của đất loại cát, trang thái của đất loại sét, kết hợp với tài liệu khoan, xuyên tĩnh để phân chia địa tầng.
1 – Sơ lược về điều kiện địa lý tự nhiên khu vực khảo sát, nêu đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa chất khu vực và các đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn,. 5 – Các phụ lục kèm theo như: Sơ đồ bố trí hố khoan thăm dò; mặt cắt ĐCCT dọc các lỗ khoan và mặt cắt ngang tuyến đường tại những hố khoan thăm dò dự kiến tiến hành; bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý; tài liệu thí nghiệm trong phòng và ngoài trời; hình trụ hố khoan …. Dự trù thời gian cho công tác khảo sát và lấy mẫu kết hợp với thí nghiệm SPT, thí nghiệm xuyên tĩnh chiếm 2/3 thời gian thực hiên khảo sát tức là khoảng 53 ngày, trong đó khoan khảo sát kết hợp thí nghiệm SPT, thí nghiệm cắt cánh và thí nghiệm xuyên tĩnh.
Xác định chỉ tiêu cơ lý mẫu đất nguyên dạng (bằng phương pháp ba trục) cố kết không thoát nước. Công tác thí nghiệm cắt cánh hiện trường: Chi phớ cho cụng tỏc thớ nghiệm cắt cỏnh. Chi phí chỗ ở tạm thời được tính cho công tác khoan thăm dũ lấy mẫu và thớ nghiệm ngoài trời.