Dấu hiệu từ vựng - tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật: Sự so sánh ngữ pháp

MỤC LỤC

TIẾNG NHẬT

Các yếu tố từ vựng biểu hiện ý nghĩa tình thái trong lời thỉnh cầu tiếng Việt và tiếng Nhật

Như vậy có thể thấy bên cạnh các động từ tình thái mang nghĩa thỉnh cầu: cấm, không được, mời, cho phép, yêu cầu, đề nghị, chúc, xin, v.v… thì ngữ điệu và đặc biệt là các từ tình thái: hãy, đừng, nghe, nhé, cứ, chớ, nào, với, đi,… đóng vai trò quan trọng trong biểu thị lời thỉnh cầu. Do đặc trưng ngôn ngữ chắp dính, trong tiếng Nhật tồn tại một từ loại gọi là trợ từ (助詞) có vai trò là những phân từ đánh dấu chức năng và ngữ pháp, hay biểu thị các quan hệ ngữ nghĩa của các từ mà chúng đi kèm trong câu. Nhóm trợ từ kết thúc bao gồm những trợ từ luôn đứng ở cuối câu, đánh dấu sự kết thúc câu, đồng thời biểu thị các tình cảm, ý chí của người nói như nghi vấn, cảm động, cấm đoán, mệnh lệnh, nhờ vả, yêu cầu … cũng như các ý nghĩa tình thái khác.

Ngoài những trợ từ trên, một số từ khác như かな kana, だっ け dakke,… cũng hay được sử dụng nhưng chủ yếu diễn tả sự ngập ngừng, hơi băn khoăn, phân vân của người nói khi đưa ra thỉnh cầu. Sự khó khăn này không chỉ gặp ở việc chuyển nghĩa các từ tình thái trong lời thỉnh vầu của tiếng Việt và tiếng Nhật mà cả trong việc chuyển nghĩa của những dạng thức động từ trong tiếng Nhật sang tiếng Việt.

Các cách diễn đạt tình thái trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật

Bởi lẽ dạng thức động từ trong tiếng Nhật không chỉ mang trong nó hàm ý thực của từ vựng, mà nó đồng thời biểu hiện mức độ trang trọng, lịch sự, thái độ của người phát ngôn. Nên sự xuất hiện của các từ tình thái (như đã trình bày ở mục 2.1.1) có vai trò làm giảm nhẹ tính áp đặt của lời đề nghị, nhờ đó biểu thị tính lịch sự và tránh đe doạ thể diện âm tính của người nghe, người nghe không thấy đang bị áp đặt, mất tự do trong hành động. Rừ ràng là cỏc cõu cú cỏc từ tỡnh thỏi và cỏc từ xưng hụ thớch hợp đi kốm (b, c, d, e) nghe nhẹ nhàng, tạo thiện cảm và dễ được chấp nhận hơn, tức là lịch sự hơn câu không có các yếu tố này (a).

Ngoài ra, để thể hiện tính lịch sự, trong lời thỉnh cầu thường xuất hiện các yếu tố khác mà TS Nguyễn Văn Độ gọi là phần ngoại biên, là phần làm tăng hay giảm lực thỉnh cầu. Không giống như tiếng Việt, tiếng Nhật không có nhóm động từ biểu hiện ý nghĩa thỉnh cầu như trên mà bằng cách chia dạng thức của động từ và sử dụng nhóm động từ bổ trợ tiếp nhận để biểu thị ý thỉnh cầu.

V ろ (V-ro )

Các cách diễn đạt tình thái cơ bản trong lời thỉnh cầu của tiếng Nhật.

V てくださいませんか。(V - tekudasaimasenka.) ごみを出してくださいませんか。

Một điều đặc biệt cần lưu ý với nhóm động từ bổ trợ tiếp nhận là trong mỗi động từ đó lại có những dạng thức khác nhau thể hiện khẳng định hay phủ định, dạng thông thường hay lịch sự…Người Nhật thường tùy vào đối tượng người nghe là ai mà lựa chọn dạng thức thích hợp. Nếu là người thân trong gia đình, bạn bè thì thể thông thường được sử dụng phổ biến, còn là người ngoài, có khoảng cách hay với những người có vai giao tiếp cao hơn thì dạng thức thể hiện tính lịch sự được sử dụng. Có thể thấy các yếu tố từ vựng, cấu trúc, tình thái không chỉ có vai trò biểu hiện ý nghĩa thỉnh cầu mà còn biểu hiện cả thái độ, tình cảm của người nói, từ đó tính lịch sự cũng được thể hiện.

Ở mỗi ngôn ngữ khác nhau, cụ thể ở đây là tiếng Việt và tiếng Nhật, do khác nhau về loại hình ngôn ngữ nên các hình thức biểu hiện ý thỉnh cầu với các sắc thái khác nhau là tất yếu. Vì thế, từ sự khác nhau trong việc lựa chọn cách thỉnh cầu, sự khác nhau trong lựa chọn chiến lược lịch sự ta có thể thấy sự khác biệt văn hóa được phản ánh trong ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam và dân tộc Nhật Bản.

ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA TIẾNG VIẾT VÀ TIẾNG NHẬT

  • Tính trực tiếp - gián tiếp trong lời thỉnh cầu của tiếng Việt và tiếng Nhật

    Có lần phóng viên (A) phỏng vấn nhà báo Lại Văn Sâm (B) - một MC truyền hình rất được khán giả nữ ái mộ:. A: Còn vợ anh thì sao, có ghen không khi anh được nhiều công chúng nhất nữ hâm mộ như thế. Liệu anh có là một đức ông chồng chắc chắn không?. B: Mới đây, báo “Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh” có phỏng vấn vợ tụi qua điện thoại. Tụi khụng rừ nội dung cõu hỏi. Tụi chỉ nghe vợ tụi núi lại câu trả lời là: Nước nào cũng có những bí mật quốc gia. Cuộc hôn nhân nào cũng có những bí mật gia đình mình. Ta thử coi điều anh muốn tôi trả lời là bí mật của gia đình tôi đi. Trong hội thoại trên, A đã từ chối trả lời một cách gián tiếp bằng cách nói vòng vo. Trước một câu hỏi khá tế nhị và khó trả lời của B, để giữ thể diện âm tính của mình và thể diện dương tính của A, B dùng hành vi trần thuật để A tự hiểu được câu trả lời của B là từ chối trả lời về vấn đề đã được hỏi. Còn trong tiếng Nhật, lối nói vòng cũng khá phổ biến. Thử xem xét hội thoại sau. Hoàn cảnh của hội thoại: Satou là một nữ nhân viên văn phòng. Arakawa là đồng nghiệp nam, cùng tuổi. Hai người nói chuyện vào giờ nghỉ trưa. Arakawa: Chikakuni, atarashii esunikku no resutoran ga dekitandakedo, shitteru. Satou: E! Hontou. Arakawa: Eki no sobadayo. Satou: Aa, asokone. Doko no ryorideshitakke. Không biết là món ăn nước nào nhỉ?) 荒川:タイの料理。食べたことある。. Còn trong tiếng Nhật, cấu trúc mệnh lệnh rất hiếm được sử dụng, người Nhật thiên về sử dụng cấu trúc hỏi, cấu trúc thường được coi như một biểu hiện của lịch sự âm tính, đề cao quyền quyết định hành động của người nghe với sự xuất hiện của các biểu thức rào đón: よかったらyokattara, よければyokereba/ できた らdekitara/ できればdekireba… (nếu được, nếu có thể) không kể quan hệ thân mật, quan hệ vị thế người nói cao hơn người nghe. (Mai rỗi không? Nếu được thì sao mình không gặp nhau ở đâu?) Tiếng Nhật sử dụng gián tiếp nhiều hơn các ngôn ngữ khác, bởi một đặc trưng dân tộc vốn rất nổi tiếng của họ là ngại đối đầu, ưa hoà hợp, người Nhật thường ưa sử dụng cách nói gián tiếp trong giao tiếp là để tránh đối đầu, giữ hoà khí trong các cuộc thoại, tạo điều kiện cho đối phương nói ra ý kiến của mình để từ đó mà dung hòa ý kiến, bằng cách đó mà thể hiện phép lịch sự.

    Nếu như với người Nhật, yếu tố tuổi tác không ảnh hưởng nhiều lắm tới việc lựa chọn chiến lược giao tiếp thì tuổi tác lại là một tiêu chí quan trọng để xác định quan hệ vị thế, để xác định các từ xưng hô cho phù hợp… Biểu hiện trong số liệu thống kê là tỉ lệ phần trăm chọn cách thỉnh cầu có yếu tố biểu hiện sự kính trọng đối với các đối tượng hơn tuổi cao hơn các đối tượng kém tuổi. Các từ xưng hô được sử dụng trong giao tiếp nói chung và trong lời thỉnh cầu nói riêng không chỉ có chức năng xác định đối tượng hướng đến mà còn nói lên cả mối quan hệ giữa người nói và người nghe cũng như thái độ của người nói là thân mật hay xa lạ, lịch sự hay không lịch sự, kính trọng hay coi thường… Bởi vậy cách xưng hô cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lực thỉnh cầu, hay nói một cách đơn giản là ảnh hưởng tới mức độ thành công hay thất bại của thỉnh cầu. (Tình huống 2, đối tượng là bạn thân) Một đặc điểm trong cách xưng hô của người Việt là dùng danh từ thân tộc làm từ xưng hô không chỉ với những người trong gia tộc, có quan hệ huyết thống mà còn dùng để xưng hô ngoài xã hội với những người vốn không có quan hệ thân thuộc gì với mình [dung hoc v ngu, 33].

    Người Nhật cũng có hệ thống từ xưng hô thân tộc để gọi những người trong gia đình, cùng huyết thống như: おじいさん ojiisan (ông), お ばあさん obaasan (bà), おじさん ojisan (bác/chú ), おばさん obasan (bác/cô), お兄さんoniisan (anh), お姉さんoneesan (chị)… Và tiếng Nhật cũng có hiện tượng dùng các từ xưng hô thân tộc này để gọi những người ngoài gia đình song nó không được xã hội hóa cao như trong tiếng Việt [m s đ v h nhat viet wa khao sat…, 62].

    Chân thành cảm ơn quý vị!

    私はハノイ頼家大頼人文社頼科頼大頼東洋頼部日本頼科4年生のトン 頼テ ィ頼ハ頼と申します。今回、卒業論文を執筆するにあたり、皆頼の「依頼のし かた」に頼してアンケ頼ト調査を行っております。ご協力をよろしくお願い申 し上げます。.