Các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoàn Kiếm

MỤC LỤC

Thực trạng tín dụng trung - dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàn

Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế, đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thị trờng, NHNo & PTNT Hoàn Kiếm đã chủ động tập trung khai thác các nguồn vốn trong xã hội nhằm tăng nguồn vốn hoạt động, đặc biệt nguồn vốn có thời hạn dài, ổn định, tăng khả năng cạnh tranh và phục vụ cho hoạt động. Tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm, nghiệp vụ tín dụng ngày càng đợc mở rộng với nhiều loại hình khác nhau: cho vay trung - dài hạn bằng lãi suất u đãi từ nguồn vốn vay nớc ngoài giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới trang thiết bị công nghệ, cho vay với lãi suất u đãi khuyến khích cơ sở ngoài quốc doanh tạo việc làm cho ngời lao động, cho vay sinh viên, cho vay lãi suất thấp khuyến khích các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu. Thực hiện phơng châm:“ổn định - An toàn - Hiệu quả và Phát triển”, NH No & PTNT Hoàn Kiếm tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung - dài hạn, tập trung đầu t vào các dự án có tính khả thi, các tổng công ty mạnh, đồng thới dành phần đầu t thoả đáng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

Đây có thể coi là một thành công của Ngân hàng trong công tác tín dụng vì nằm trong một khu vực chủ yếu là sản xuất công nghiệp và hoạt động dịch vụ, nông nghiệp gần nh là không có do vậy, mở rộng và tăng cờng tín dụng trung - dài hạn sẽ đem lại cho Ngân hàng rất nhiều nguồn lợi: vốn cho vay của Ngân hàng có tính ổn định hơn, lợi nhuận thu về từ hoạt động tín dụng nhiều hơn. Về qui trình thẩm định dự án vẫn còn nhiều hạn chế, các chỉ tiêu đánh giá cha thực sự thích hợp với các dự án, công tác thẩm định xét duyệt cho vay các dự án trung - dài hạn của NHNo & PTNT Hoàn Kiếm còn nhiều hạn chế, thủ tục rờm rà nhng vẫn cha xác đinh chắc chắn tính khả thi của dự án ảnh hởng đến công tác cho vay trung - dài hạn của Ngân hàng. Cơ chế chính sách đầu t kể cả tầm vĩ mô và vi mô còn bất cập so với đòi hỏi của thị trờng, không đồng bộ, các cơ quan bộ phận chuyên trách hoạt động còn mang tính chất kiêm nhiệm, trách nhiệm không rõ ràng dẫn tới các chính sách phục vụ cho công tác thẩm định, đảm bảo tài sản cha hợp lý đặc biệt là đối với các doanh ngiệp ngoài quốc doanh hạn chế cho công tác mở rộng đầu t vay vốn phát triển của các doanh nghiệp, ảnh hởng đến hoạt động tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng.

Hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng còn hạn chế, chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ trung - dài hạn của Ngân hàng do quan niệm của Ngân hàng quá đề cao yếu tố tài sản đảm bảo trong khi cho vay vốn tiêu dùng tỷ lệ rủi ro luôn ở mức cao, Ngân hàng lại chú trọng nhiều vào tài sản đảm bảo trong khi ngời dân vay tiêu dùng (mua sắm phơng tiện đi lại, thiết bị phục vụ cuộc sống, cải tạo nhà ở,. Quy mô của các khoản vay trung - dài hạn còn nhỏ, số lợng các dự án vay trung - dài hạn thấp (chủ yếu là vay cải tạo máy móc thiết bị, vay đầu t vào phơng tiện vận chuyển) do khách hàng thờng tìm đến các Ngân hàng lớn (Ngân hàng đầu. t và phát triển, Ngân hàng công thơng.) để có thể đợc t vấn về kế hoạch đầu t, hơn nữa hoạt động tín dụng trung - dài hạn cha thật sự phát triển và có thể coi là mới mẻ. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ cùng ngời vay tính toán lập phơng án vay vốn và trả nợ, giúp doanh nghiệp lập kế hoạch lu chuyển vốn trong năm để Ngân hàng biết lợng tiền chu chuyển từ nguồn nào, chi vào mục đích gì, cân đối thu chi để Ngân hàng có cơ sở để ấn định thời gian, số tiền giải ngân, thời gian cho vay, số tiền thu nợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh và Ngân hàng thu đợc nợ.

Năng lực của cán bộ quản lý doanh nghiệp không theo kịp với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng, không đủ khả năng nắm bắt và phân tích thông tin, những biến động của thị trờng của lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia hoạt động, có doanh nghiệp sau khi đợc Ngân hàng t vấn giúp đỡ và đầu t vốn vẫn hết sức lúng túng trong việc điều hành dự án dẫn đến hiệu quả của dự án giảm sút thậm chí không có hiệu quả, ảnh hởng đén khả năng trả nợ vốn vay, làm giảm lòng tin của Ngân hàng, chất lợng tín dụng trung –dài hạn giảm, ảnh hởng xấu đến khả năng mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu t hàng triệu USD để nhập dây truyền sản xuất hiện đại, công trình cha kịp thu hồi vốn thì trên thị trờng đã tràn đầy những sản phẩm ngoại nhập chất lợng cao dẫn đến việc thị trờng bị bão hoà loại sản phẩm đó, kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp không trả đợc nợ, ảnh hởng đến khả năng mở rộng hoạt động tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng, chất lợng tín dụng của Ngân hàng bị giảm xuống. Đặc biệt NHNo & PTNT Hoàn Kiếm sẽ tập trung một số vốn cho các dự án thuộc các vùng kinh tế, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn trong đó khuyến khích các dự án công nghiệp và chế biến lâm thổ sản mà có công nghệ tiên tiến hiện đại ít ô nhiễm môi trờng, tạo sản phẩm tiêu dùng trong nớc từng bớc xuất khÈu.

Tuy nhiên, mặc dù đã đợc đề cập đến vài năm nay nhng các Ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Hoàn Kiếm nói riêng vẫn còn tồn taị một khó khăn là các cán bộ Ngân hàng cha thực sự nắm vững hiểu rõ về máy móc công nghệ cần thiết nên cũng là một trong các yếu tố làm cản trở sự phát triển loại hình tín dụng này. Trớc mắt nên mở rộng phát triển các loại hình tín dụng trung - dài hạn nh: cho vay đầu t mở rộng chiều sâu hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t tài sản cố định, nhập khẩu máy móc, thiết bị, đầu t góp vốn mua cổ phần hoặc liên doanh các dự án trọng điểm, tài trợ các dự án đầu t dài hạn, bảo lãnh vay trả chậm nớc ngoài, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trớc, cho vay đồng tài trợ, cho vay xây dựng nhà ở. Tiếp theo mở rộng cho vay, đầu t không chỉ trong phạm vi cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn cho vay, đầu t xây dựng cơ bản mới để thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số ngành đợc chính phủ u tiên phát triển nh: điện tử tin học, công nghệ chế biến, cơ khí chế tạo, hoá chất và công nghệ vật liệu xây dựng.

Cùng với các chỉ tiêu này, sự nghiên cứu về vấn đề sản phẩm, vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng,sự ổn định của thị trờng đầu vào đầu ra, tơng lai phát triển của doanh nghiệp, của sản phẩm, các yếu tố về công nghệ và nhân sự cũng là các yếu tố đặc biệt quan trọng cần đợc xem xét tới khi phân loại khách hàng. Ngoài ra, sự tác động của các chính sách kinh tế của chính phủ hay ảnh h- ởng của các biến động thị trờng đến kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp là vô cùng phức tạp nên cán bộ tín dụng còn phải có vốn hiểu biết nhất định về thị tr- ờng và lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiện nay, theo Nghị định số 166/1999/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng thì lợi nhuận của các Ngân hàng sau khi nộp thuế doanh nghiệp, trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, bù lỗ năm trớc, nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, trừ tiền phạt vi phạm pháp luật sẽ đợc trích 10% trong số còn lại để lậpq uỹ dự phòng tài chính (nhng số d của quỹ này không vợt quá 25% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng).

Bảng 4: Cơ cấu cho vay theo thời hạn:
Bảng 4: Cơ cấu cho vay theo thời hạn: