Phân tích và giải pháp cải thiện hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần May Thăng Long

MỤC LỤC

Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tuỳ theo nguồn vốn kinh doanh cũng nh phơng thức huy động vốn mà doanh nghiệp có các tên gọi khác nhau nh: doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…Có vốn doanh nghiệp mới có điều kiện để trang bị các thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh văn phòng, phơng tiện hoạt động,. Ngợc lại doanh nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lợc tài trợ trớc mắt cũng nh lâu dài thờng đánh mất cơ hội kinh doanh, cũng nh vai trò của mình trên thị trờng mất bạn hàng thờng xuyên ổn định không tạo ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinh doanh.

Các hình thức tạo lập vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng .1 Tạo lập từ nguồn vốn chủ sở hữu

Khi bớc sang cơ chế thị trờng đi đôi với việc mở rộng và khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển, chính phủ đã xúc tiến các biện pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế quốc doanh nhằm giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách nhà nớc. - Đối với công ty hợp danh: các thành viên cũng tiến hành góp vốn để thành lập công ty nhng đợc phân chia thành hai loại đối tợng: vốn do thành viên hợp danh đóng góp là yếu tố chính để thành lập doanh nghiệp và trong quá trình hoạt động, các thành viên này tham gia quản lý điều hành hoạt. - Đối với doanh nghiệp liên doanh thì nguồn vốn của doanh nghiệp không đơn thuần là vốn góp của các tổ chức hoặc cá nhân trong nớc hay vốn ngân sách nhà nớc cấp, nó còn có sự tham gia góp vốn của các bên nớc ngoài hay doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là vốn do nhà đầu t nớc ngoài mang sang để kinh doanh.

Thông thờng quan hệ mua bán giữa các doanh nghiệp không kết thúc ngay ở một thời điểm, nghĩa là dòng tiền tài chính xuất hiện chậm hơn dòng vật chất, nếu doanh nghiệp là ngời bán hàng thì đây là chính sách tín dụng khách hàng, còn nếu doanh nghiệp là ngời mua hàng thì đây là trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng một khoản tín dụng nhà cung cấp.

Các nhân tố ảnh hởng đến việc tạo lập vốn .1 Các nhân tố khách quan

Ngoài ra các chính sách khác nh các qui định của nhà nớc về thủ tục và điều kiện vay vốn, thủ tục và điều kiện phát hành chứng khoán, nhứng hạn chế trong quy mô và hình thức tài trợ của tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp… đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn cũng nh việc doanh nghiệp có vay đợc vốn hay không. Do đặc điểm tài sản cố định là có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, hao mòn đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất và đợc thu hồi trong quá trình sản xuất kinh doanh thông qua hình thức lập quỹ khấu hao, nên doanh nghiệp có thể sử dụng chủ yếu từ nợ để tài trợ, phần lãi và gốc đợc trả đều đặn trong từng thời kỳ sản xuất. Với tài sản lu động thờng xuyên thì lại đợc tài trợ bằng nguồn dài hạn và khi đó doanh nghiệp phải tìm hình thức tạo lập phù hợp nh nguồn vốn chủ sở hữu hay nguồn vay dài hạn ngân hàng hoặc phát hành chứng khoán…Với nhu cầu bổ sung thiếu hụt tạm thời doanh nghiệp sử dụng nguồn ngắn hạn nh vay ngắn hạn ngân hàng hay nguồn tín dụng thơng mại.

Do đó cơ cấu vốn của doanh nghiệp cũng phải phù hợp với đặc điểm này nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất cần nhiều nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản cố định, còn các doanh nghiệp thơng mại thì u tiên cho việc huy động các nguồn vốn ngắn hạn nhằm đầu t vào tài sản lu động.

Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần

Giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao. Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và phải báo cáo tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông. Số lợng quyền hạn trách nhiệm và lợi ích của ban kiểm soát đợc quy định tại điều 88, 89 luật doanh nghiệp.

Đặc trng của vốn trong công ty cổ phần

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần May Thăng Long Tên thờng gọi: Công ty May Thăng Long.

Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CTCP May Thăng Long

Mặt khác trong điều kiện khoa học kỹ thuật còn lạc hậu sản xuất còn nhỏ lẻ cha có kinh nghiệm, sản phẩm của công ty là mặt hàng may mặc xuất khẩu, mặt hàng cha có tiền lệ ở Việt Nam, bản thân công ty phải tự tìm tòi nghiên cứu để tìm hớng đi trong sản xuất cũng nh trong tiêu thụ. Công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng để thay thế toàn bộ thiết bị cũ, đồng thới nâng cấp nhà xởng, cải tạo khu văn phòng làm việc… Theo định hớng công ty ngay từ năm 90 công ty đã hết sức chú trọng vào tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới, công ty. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn thực hiện kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau nh may mặc, các mặt hàng công nghệ thực phẩm, các sản phẩm vật liệu điện, điện tử…, kinh doanh khách sạn nhà hàng, vận tải,.và một số những ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

- Xí nghiệp Hải Phòng: kho ngoại quan có chức năng nhận lu, gửi trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhập khẩu.Ngoài ra, xí nghiệp may Hải Phòng còn có một xởng sản xuất nhựa và một xởng may.

Sơ đồ 1: sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần may Thăng Long
Sơ đồ 1: sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần may Thăng Long

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số n¨m qua

- Xí nghiệp may Nam Hải: Đợc thành lập theo sự chỉ đạo của tổng công ty dệt may Việt Nam với mục đích chính là đầu t giúp đỡ dệt may Nam. Mỗi xí nghiệp đều tổ chức ra thành 5 bộ phận: văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ hoàn thiện, tổ bảo quản, đảm bảo quá trình sản xuất khép kín từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ.

Bớc vào nền kinh tế thị trờng, các chính sách nhà nớc có nhiều thay đổi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tự do hơn nhng lại mang đầy tính cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chịu nhiều sức ép lớn.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm( 2001 - 2003)

Mặt khác thấy giá vốn hàng bán so với tổng doanh thu đạt tỷ lệ khá. Qua biểu 2 ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của công ty có xu hớng tăng lên qua các năm. Đây là con số tuy không cao nhng cũng phản ảnh đợc mức tăng trởng của công ty.

- Tỷ suất thanh toán hiện thời = Tổng tài sản lu động/ Tổng nợ ngắn hạn - Tỷ suất thanh toán nhanh = (Tổng tài sản lu động – Hàng tồn kho)/ Tổng.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2002 - 2003)

ROA 0.89 0.92 0.93

Doanh nghiệp chỉ đạt đợc 0,85% số lợi nhuận sau thuế trên một trăm đồng doanh thu, điều này cho thấy chi phí cho sản xuất của doanh nghiệp là rất lín. Nguyên nhân là do doanh thu có tăng nhng chi phí lại tăng mạnh hơn, dẫn đến lợi nhuận sau thuế thấp, do đó khả năng sinh lợi của vốn chủ sở h÷u thÊp. Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập doanh nghiệp đạt đợc trên đồng vốn đầu t vào tài sản cố định, phản ánh mức sử dụng hiệu quả tài sản cố định.

Để đáp ứng cho nhu cầu cho sản xuất kinh doanh thì chỉ vốn chủ sở hữu không đủ, công ty tiến hành huy động vốn ở bên ngoài dới nhiều hình thức khác nhau nh tín dụng, thuê mua, … nhng chiếm phần lớn là tín dụng.

Cơ cấu nguồn vốn của công ty may Thăng Long

Các phơng thức tạo lập vốn ở công ty hiện nay

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô rộng, hàng năm sản xuất với số lợng lớn các sản phẩm cung ứng cho thị trờng trong và ngoài nớc, mang lại doanh thu lớn. Nó đợc tiến hành bởi sự điều hành trực tiếp của tổng giám đốc và sự tham gia của các bộ phận tài chính nhằm đảm bảo huy động đủ vốn kịp thời với chi phí và độ rủi ro thấp nhÊt. Vào thời gian trớc đây khi công ty còn là một doanh nghiệp nhà nớc thì nguồn vốn này đợc tạo dựng từ nguồn ngân sách nhà nớc, và một phần từ nguồn vốn tự bổ sung.

Khi vay vốn ngân hàng công ty thờng vay theo hình thức tín chấp, các hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản không nhiều, công ty đặt đợc niềm tin trong lòng các ngân hàng, do đó mà công ty đã tận dụng khai thác triệt để nguồn tạo lập này nhằm mục đích cho cả đầu t và bổ sung nguồn vốn thiếu hụt.

Bảng 5: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu đến ngày 31/12/2003
Bảng 5: Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu đến ngày 31/12/2003