Thực trạng và giải pháp phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

Con đờng hình thành và bớc đi

Con đờng thôn tính theo kiểu cá lớn nuốt cá bé thông qua việc mua lại các công ty nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ hay theo con đờng tự nguyện sát nhập với nhau để hình thành các công ty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Trong khi đó ở các nớc công nghiệp hoá đi sau, các tập đoàn kinh tế chủ yếu hình thành và phát triển bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn, khả năng sản xuất, chuyển giao công nghệ nớc ngoài và khả năng cạnh tranh nhằm chống lại nguy cơ bị các công ty nớc ngoài thôn tính. Và việc mỗi tập đoàn chọn cho mình một hớng đi đúng vẫn cha phải là yếu tố quyết định cuối cùng đến sự thành công hay thất bại mà điều này còn phụ thuộc rất lớn vào việc các tập đoàn sẽ lựa chọn điểm xuất phát nh thế nào, đây chính là một khâu đột phá trong quá trình hình thành tập đoàn kinh tế của các nớc trên thế giới.

Một số mô hình Tập đoàn kinh tế trên thế giới

Với các nớc này, điều mà họ phải chú ý tới không phải là các nghiên cứu ứng dụng khoa học mà là các kiến thức về hoat động mở rộng thị trờng, xây dựng mạng lới tiêu thụ quốc gia và quốc tế. Chính phủ Nhật có vai trò rất to lớn đối với sự hình thành và phát triển của Mitsubishi, nó không chỉ đa Mitsubishi lớn ngang tầm các công ty độc quyền quốc tế, mà còn hạn chế đợc sự thâm nhập của các tập đoàn t bản nớc ngoài vào Nhật. Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh tế của Nhật nói chung hay Mitsubishi nói riêng đó là sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, trong rất nhiều trờng hợp ngời quản lý tập đoàn không phải thành viên của gia đình.

Những bài học kinh nghiệm

Cách thức hình thành TĐKT ở Việt Nam

Thứ nhất, dựa vào một số TCT 91 có quy mô tương đối lớn, trình độ quản lý tương đối cao, trang thiết bị công nghệ cao có sự liên doanh liên kết với nhiều đối tác trong và ngoài nước để tập trung sức xây dựng thành TĐKT. - Các DN sản xuất kinh doanh độc lập, các đơn vị nghiên cứu triển khai, đơn vị dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế liên kết lại với nhau thành lập TĐKT để thực hiện một chiến lược kinh doanh thống nhất, tích tụ, tập trung vốn, tạo thế cạnh tranh mạnh nhằm tạo ra hiệu quả cao hơn. Các DNNN có tiềm lực kinh tế mạnh được trang bị kĩ thuật, công nghệ hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến đầu tư vào các DN khác (như thông qua mua cổ phần..) và biến các DN này thành các công ty con của mình.

Loại hình TĐKT Việt Nam

- TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối quan hệ liên kế ngang tức là các công ty hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực hợp nhất lại trên cơ sở xác lập thống nhất về tài chính còn các thành viên thì vẫn duy trì sự độc lập tương đối về hình thức tổ chức. - TĐKT hình thành dựa trên cơ sở các mối liên kết hỗn hợp tức là gồm các công ty sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. - TĐ tổ chức theo mô hình hỗn hợp: Khi đó TĐ là một pháp nhân, đơn vị thành viên vừa là pháp nhân độc lập vừa là pháp nhân phụ thuộc.

Cơ cấu tổ chức quản lý TĐKT ở Việt Nam

Công ty mẹ là một DN giữ vai trò trung tâm, đầu tư vốn vào các công ty con theo nhiều cấp độ, chi phối các công ty con tuỳ theo tỉ lệ vốn đầu tư vào công ty con. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít thể hiện trên các mặt: Quan hệ về tổ chức; quan hệ về vốn và tài sản; quan hệ về kinh tế, tài chính; quan hệ về kế hoạch hoá đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật; và quan hệ về tổ chức nhân sự. - Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của TĐ mà chỉ điều tiết hoạt động của tập đoàn thông qua các chính sách, đòn bẩy kinh tế.

Thực trạng Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong những năm qua

Ngoài ra, cũng có nhiều doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp mạnh, liên kết các thế mạnh để hoạt động dưới một bộ máy điều hành chung, một thương hiệu chung tạo ra sự phát triển vượt bậc theo mô hình của các tập đoàn kinh tế tư nhân như FPT, Hoà Phát, Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm, Kinh Đô, Trung Nguyên…. + Môi trường kinh tế: Bao gồm sự phát triển của thị trường và các quan hệ kinh tế trên thị trường, sự phát triển của các quan hệ cạnh tranh và liên kết kinh tế giữa các chủ thể, sự khẳng định các quan hệ sở hữu tồn tại hợp pháp, sự phát triển của các quan hệ phân công, hiệp tác…. Cho nên, một trong những điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế là phải có đội ngũ chủ doanh nghiệp, cũng như đội ngũ các nhà quản lý điều hành có tài, giàu kinh nghiệm quản lý và quản trị kinh doanh trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường để ngang tầm với quy mô tập đoàn kinh tế.

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam trong những năm qua

Những thành tựu đã đạt được

Chức năng, nhiệm vụ của công ty mẹ là: Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước đầu tư vào các Công ty con theo quy định của pháp luật, giữa quyền chi phối các công ty con thông qua vốn, công nghệ thương hiệu, thị trường: điều hành thống nhất mạng lưới: trực tiếp quản lý và kinh doanh mạng lưới viễn thông đường trục. Các Công ty con do Công ty mẹ sở hữu 100% vốn: Các Công ty viễn thông vùng được thành lập trên cơ sở sáp nhập các Công ty quản lý mạng viễn thông tại các bưu điện tỉnh, thành phố, và các trường công nhân bưu điện; Các Công ty hoạt động trong lĩnh vực truyền thông gồm: Công ty phát triển phần mềm và truyền thông (VASC), Công ty điện toán và truyền dữ liệu(VDC); Các đơn vị sự nghiệp gồm: Học viện công nghệ BCVT, các bệnh viện Bưu điện. - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (công ty mẹ) bao gồm văn phòng và các phòng, ban tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc; các Ban quản lý dự án do Tập đoàn là chủ đầu tư; các chi nhánh, văn phòng đại diện; trung tâm Công nghệ thông tin, Viễn thông và tự động hoá dầu khí.

Những hạn chế, tồn tại

Trên thực tế, từ các TCT phát triển thành tập đoàn là sự biến đổi về chất và phải thông qua phát triển kinh tế chứ không phải chỉ nhờ những quyết định hành chính và với hy vọng nhận được thêm những nguồn đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước. - Thứ hai, mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong TCT dựa trên cơ sở hành chính của các quyết định “thu gom” các doanh nghiệp đã tồn tại trước khi có TCT với tính chặt chẽ của liên kết hành chính nhưng lỏng lẻo về quan hệ kinh tế và phân chia lợi ích như các tập đoàn. Tuy nhiên, lúng túng trong giải quyết các vấn đề cụ thể khi xây dựng đề án hiện nay là mối quan hệ và liên kết giữa các đơn vị trong tập đoàn, cơ chế thực hiện liên kết; cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (thành phần, quyền, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý trong bộ máy quản lý tập đoàn);.

Một số biện pháp chủ yếu

Sự khác nhau đó thể hiện ở chỗ: Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; các doanh nghiệp t nhân ở nớc ta còn nhỏ, doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn và áp. - Việc thành lập tập đoàn kinh tế phải nhằm đạt được hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, phát huy được những ưu điểm và khắc phục mặt hạn chế của các tổng công ty nhà nước. Phương hướng chung là xây dựng các tổng công ty nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quỗc tế như Dầu khí, Điện, Than, Hàng không, Đường sắt, Viễn thông, Hoá chất, Luyện kim.