MỤC LỤC
- Tiến hành thực nghiệm sử dụng trò chơi học tập ở các bài thuộc chủ đề Tự nhiên cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Vĩnh Lợi nhằm đánh giá, kiểm nghiệm tính hiệu quả của hệ thống trò chơi đã xây dựng được. - Yêu cầu: Tiến hành thực nghiệm việc sử dụng trò chơi trong dạy học một số bài trong chủ đề Tự nhiên môn Tự nhên và Xã hội tại lớp 2 phải đảm bảo tính khách quan, chân thực. Sau khi tiến hành thực nghiệm ba lần đối với ba bài học tại các lớp khối 2, chúng tôi nhận thức rằng: Trong giờ học, học sinh rất hăng say phát biểu bài, nắm bắt bài nhanh, không khí lớp học sôi nổi, thoải mái.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trò chơi: “Hội thi triển lãm” ở hoạt động thứ hai và nhận thấy lớp học sôi nổi, sau tiết học các em nắm bắt thêm được rất nhiều loài cây sống trên cạn mà trong sách không nói đến. Sau giờ học, chúng tôi phát phiếu kiểm tra đối với học sinh thì hầu hết các học sinh đều rất thích chơi trò chơi khi học, hiểu bài hơn so với các tiết học thông thường. Ở mỗi lớp chúng tôi tiến hành thực hiện một trò chơi với các mục đích khác nhau: có thể là khởi động trước giờ học, truyền đạt kiến thức mới, củng cố kiến thức sau bài học.
Đối với trò chơi “Tiếp sức” thì các thầy cô đưa ra một số tên gọi biến thể của trò chơi như: Triển lãm tranh, Ai nhanh hơn..Đây là một hình thức tổ chức dạy học rất hay và hiệu quả giờ học tăng lên rất nhiều. - Dưới sự hướng dẫn nghiên cứu của giảng viên hướng dẫn, chúng tôi dã tiến hành thực nghiệm đề tài ở trường thực tập, quan sát, thống kê số liệu hoàn thành khóa luận.
Mỗi tiết học Tự nhiên và Xã hội thầy cô tổ chức cho các em chơi bao nhiêu trò chơi?. Em có thích chơi trò chơi trong giờ học Tự nhiên và Xã hội không : a. 6.Trong giờ học Tự nhiên và Xã hội, thầy cô tổ chức trò chơi khi nào : a.
- Thảo luận theo nhóm đôi, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Cho HS quan sát một số tranh sưu tầm về ích lợi khác của các loại cây. - Các loài cây có ích như vậy, chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?.
Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. Các cây được trồng ở nhà phải được tưới nước, bắt sâu, tỉa cành thường xuyên.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả - Giúp HS có thái độ tự giác, tích cực học tập.
GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có các loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà,…có loài vật đào hang sống dưới mặt đất như thỏ rừng, giun, dế,…. -Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quí hiếm. - Phổ biến luật chơi: Đội nào trình bày đúng và nhiều tranh con vật theo yêu cầu thì đội đó sẽ thắng.
- Cách thức chơi: chia lớp thành 4 đội, mỗi đội sẽ được phát một tờ giấy khổ lớn có kẽ sẵn bảng gồm các cột: Tên con vật, cơ quan di chuyển ( có chân, vừa có chân vừa có cánh, không có chân), điều kiện khí hậu sống: xứ nóng, xứ lạnh, có ích , có hại…Các đội sẽ dán những bức tranh về các con vật, dùng bút xạ đánh dấu các cột theo đặc điểm con vật đó. - Dặn dò: HS về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật sống dưới nước, nắm đặc điểm 1 số con vật. - Biết được tên gọi, đặc điểm của những cây cối, con vật sống trên cạn, sống dưới nước, vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước, sống trên không.
Các đội sẽ chạy lên dán những bức tranh sưu tầm được vào các cột của bảng đội mình gồm các nội dung: sống trên cạn, sống dưới nước, vừa trên cạn vừa dưới nước, trên không. - Dặn dò: HS về nhà tìm hiểu thêm về các loài cây, loài vật khác. Kiến thức: HS biết: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không.
- GVKL: Loài vậ có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn dưới nước và trên không. Em hãy kể tên các con vật mình đã nhìn thấy trong đoạn phim vừa rồi. - GV hỏi cả lớp về cách di chuyển của các con vật trong đoạn phim.
- GV hướng dẫn HS dán tranh đã sưu tầm được vào giấy roki mà GV phát cho các nhóm. - GV hỏi: Em nào có thể nhắc lại cho cô biết loài vật có thể sống được ở những đâu?. - Và để bảo vệ, duy trì nòi giống của các loài vật, ta phải làm gì?.
- Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều loài vật, chúng sống rất nhiều nơi. Muốn biết chúng sống ở những nơi nào, hôm nay chúng ta học bài mới: “Loài vật sống ở đâu?”. - Các em cho cô biết ở nhũng hình trong sgk, hình nào cho ta biết đó là loài vật sống trên cạn?.
- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên nộp tranh về các loài vật. Luật chơi: Đội nào nêu đúng và nhanh tên hay nơi sống các con vật theo yêu cầu của GV sẽ là đội thắng cuộc. Sau hiệu lệnh của GV đội nào giành quyền trả lời trước sẽ là được quyền trả lời.
- Cùng đếm với GV - Trả lời: Phải bảo vệ, yêu thương các con vật, bảo vệ môi trường sống của chúng. - Không săn bắn chim - Không vứt rác xuống sông làm ô nhiễm môi trường sống của cá.
Đó là những con vật nào và ích lợi của chúng ra sao qua bài: Một số loài vật sống trên cạn. - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK - Treo hình ảnh các con vật lên bảng - Cho HS thảo luận nhóm đôi. GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có các loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà,…có loài vật đào hang.
- GV nêu tên gọi trò chơi: Tiếp sức - Phổ biến luật chơi: Đội nào trình bày đúng và nhanh tranh con vật theo yêu cầu thì đội đó sẽ thắng. - Kể tên 4 phương hướng chính, biết qui ước phương mặt trời mọc là phương Đông.
Sau khi phát lệnh lần lượt các thành viên của 2 đội cầm đối tượng còn lại chạy lên bảng gắn vào đối tượng trên bảng, hoặc dùng viết đánh dấu vào đối tượng trên bảng. Ngoài tên gọi ghép hai đối tượng cũng với mục đích sử dụng như vậy nhưng sự thay đổi linh hoạt đối tượng tham gia chơi tạo nên những biến thể của trò chơi như ai biết nhiều hơn thì cho các em chơi cá nhân, tiếp sức thì cho các em chơi theo nhóm…. - Giáo viên lần lượt đưa ra từng câu hỏi trong hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời sau đó giáo viên có thể viết từ khóa trả lời được trên ô vuông hoặc giáo viên đưa ra yêu cầu và học sinh thi kể tên nhanh.
Ngoài tên gọi nhận biết đối tượng còn có các biến thể với mục đích và phạm vi sử dụng giống nhau tuy nhiên hình thức chơi, sự chuẩn bị khác nhau có thể cho học sinh lần lượt giải các câu hỏi trực tiếp tới bài học với khổ giấy lớn kẻ sẵn ô chữ thì gọi tên trò chơi là tìm tên các cơ quan trong ô chữ, nhưng với hoạt động nhóm lựa chọn các câu hỏi từ các hộp và viết thành bài trả lời thì tên gọi lại là thi hùng biện. Mục đích của trò chơi là giới thiệu bài mới, cung cấp kiến thức mới, ôn tập củng cố kiến thức nhằm kích thích hứng thú tìm hiểu về những thiên thể, phát triển năng khiếu, rèn sự nhanh trí, sáng tạo của học sinh. Luật chơi: Tổ chức chơi theo cá nhân hoặc theo nhóm, thực hiện các yêu cầu giáo viên đưa ra có đưa ra có sự thắng thua.
Khả năng của học sinh rất nhiều tuỳ vào yêu cầu cách thức chơi mà trò chơi này còn có nhiều tên gọi khác nhau: cho học sinh thi cuộc thi vào vũ trụ chơi là xem ai nhanh hơn. Để thử tính nhạy bén của học sinh dựa trên nguyên tắc chung chỉ thay thế các cách thức chơi có rất nhiều trò chơi ngoài tên gọi nhanh tay lẹ mắt như Con công múa, Chim bay cò bay hay theo qui định của giáo viên: con thỏ đưa hai tay lên, ăn cỏ hai tay đặt lên đầu, uống nước bỏ tay vào miệng vào hang hai tay đặt vào tai gọi tên trò chơi sẽ là con thỏ ăn cỏ vào hang.