MỤC LỤC
Các nhân tố trực tiếp. a) Nhân tố sản phẩm. -Chất lợng sản phẩm. “ Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện tại và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định của xã hội’’. Trong thời buổi kinh tế thị trờng, với sự có mặt của một khối lợng hàng hoá khổng lồ , phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã , thì chất lợng sản phẩm đã trở thành một vấn đề cạnh tranh , nó đợc đặt lên hàng đầu và gắn liền với công tác tiêu thụ. Sản phẩm có chất lợng càng cao thì uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng càng lớn , có khả năng cạnh tranh hơn đối với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ dễ dàng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và cuối cùng là doanh nghiệp sẽ bán đợc nhiều hàng , từ đó đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Chính vì vậy , trong hoạt động kinh doanh : “ Vấn đề chính là chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đạt tới mức cao so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác và chất lợng đó luôn đợc giữ hoặc nâng cao hơn. -Giá cả sản phẩm. Khi thực hiện hành vi mua hàng , điều mà khách hàng chú ý đến đầu tiên bên cạnh độ thoả dụng đó là giá cả sản phẩm. Chính vì vậy , giá cả ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng sẽ dễ dàng chấp nhận mua một sản phẩm có chất lợng cao và giá cả phải chăng. Bên cạnh đó , chúng ta cũng biết rằng giá cả là thông số ảnh hởng trực tiếp. đến lợng cung- cầu trên thị trờng. Quy luật cầu cho chúng ta biết rằng : nhu cầu về một loại hàng hoá sẽ tăng khi giá của loại hàng hoá giảm và sẽ giảm khi giá. hàng hoá đó tăng. Vì vậy , việc xác định giá đung đắn là điều kiện rất quan trọng để doanh nghiệp đẩy mạnh mức tiêu thụ , nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh tạo đợc một chỗ đứng vững chắc cho sản phẩm của mình. -Cơ cấu sản phẩm. Xây dựng đợc một cơ cấu sản phẩm hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất các loại nhu cầu trên thị trờng về chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh từ đó có thể giảm bớt chi phí , tăng doanh số và đạt đợc mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả. kinh doanh và thu đợc lợi nhuận cao nhất. Vì sao Công Ty hoá mỹ phẩm Daso hiện nay lại không bán nhiều bột giặt Daso super power mà lại bán nhiều bột giặt Daso thờng ? Bởi vì ở thị trờng Việt Nam hiện nay máy giặt cha đợc sử dụng nhiều vì chủ yếu các gia đình vẫn còn đang quen giặt tay , hơn nữa mức sống của ngời dân còn cha cao , do đó nhu cầu về bột giặt máy còn thấp. Đây chính là một ví dụ điển hình về cơ cấu sản phẩm. b)Nhân tố thị trờng. Cung –Cầu thị trờng. Cung – cầu hàng hoá tạo nên thị trờng. Khi một nhu cầu đối với một loại hàng hoá nào đó xuất hiện trên thị trờng , ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu đó. Việc cung ứng hàng hoá đó vừa đủ thoả mãn nhu cầu đối với hàng hoá trong một thời kỳ nhất định gọi là trạng thái cân bằng cung – cầu. Nếu cung tăng , do các nguyên nhân giá đầu vào rẻ , thiết bị công nghệ tạo ra năng suất cao , nhiều ngời tham gia vào cung ứng.. làm cho đờng cung dịch chuyển sang phải. Dẫn đến tình trạng d thừa hàng hoá trên thị trờng. Điều này tất yếu làm cho việc tiêu thụ hết khối lợng hàng hoá sản xuất ra theo giá cũ là rất khó. Để có thể làm đợc điều đó các doanh nghiệp thờng hạ giá và tăng cờng các hoạt động xúc tiến để làm tăng nhu cầu. Nếu cầu tăng do các nguyên nhân thu nhập của ngời tiêu dùng tăng , giá cả hàng hoá thay thế tăng , giá cả hàng hoá bổ xung giảm.. làm cho đờng cầu dịch chuyển sang phải và lên trên. Điều này sẽ làm cho nhu cầu tăng vợt quá khả năng cung ứng. Khi đó để có thể tận dụng có hiệu quả nhất thời cơ này các doanh nghiệp thờng cố gắng sản xuất hết công suất , tăng giá để có thể thu đợc lợi nhuận tối đa. c) Nhân tố thuộc về Công Ty. -Khả năng tài chính. Khả năng về vốn của doanh nghiệp có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp có khối lợng vốn kinh doanh lớn có thể sử dụng tốt chính sách cạnh tranh bằng giá cả để tăng tiêu thụ , có khả năng đầu t một cách tốt nhất về cơ sở vật chất kỹ thuật và dây truyền công nghệ để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao , dễ dàng đợc khách hàng chấp nhận , cũng nh doanh. nghiệp có thể đứng vững đợc trớc những cuộc khủng hoảng về tài chính , những biến động về chính trị – xã hội. -Khả năng về con ngời. Thể hiện ở trình độ chuyên môn , kỹ năng nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật , công nhân viên trong doanh nghiệp. -Cơ cấu quản lý. Thể hiện ở khả năng sắp xếp và tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , khả năng bố trí đúng ngời , đúng việc của những ngời lãnh đạo doanh nghiệp. -Nhãn hiệu sản phẩm và mối quan hệ của doanh nghiệp. Sự nổi tiếng của nhãn hiệu sản phẩm có ảnh hởng rất lớn tới khối lợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Nhãn hiệu càng nổi tiếng thì khả năng gây sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm càng cao , doanh nghiệp càng có khả năng bán đợc nhiều sản phẩm. Bên cạnh đó , các mối quan hệ của doanh nghiệp nh các mối quan hệ với khách hàng , các ngân hàng , các cơ quan tài chính , các tổ chức chính trị , các cơ quan nhà nớc.. sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội bán hàng , khả năng huy động vốn.. 2) Các nhân tố gián tiếp. a) Môi trờng kinh tế. -Lạm phát :Khi tỷ lệ lạm phát cao , ngời tiêu dùng có xu hớng không tiết kiệm bằng tiền bản tệ cũng nh gửi tiền vào ngân hàng mà chuyển sang dự trữ. vàng , ngoại tệ mạnh và các hàng hoá lâu bền có giá trị lớn. Do đó , trong giai. đoạn này thờng mức tiêu dùng các loại hàng hoá lâu bền có giá trị cao tăng , các hàng hoá thiết yếu cũng có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo tâm lý tiêu dùng của từng gia đình. -Sự suy thoỏi kinh tế : Biểu hiện rừ nhất của s suy thoỏi kinh tế đú là tốc độ tăng của GDP. Trong giai đoạn này , tiêu dùng giảm mạnh , đặc biệt là đối với hàng hoá lâu bền. -Các vấn đề khác : Ngoài hai vấn đề trên thì các vấn đề về tỷ lệ lãi suất , cán cân ngân sách , cán cân thanh toán quốc tế.. cũng có ảnh hởng đến hoạt. động tiêu thụ của doanh nghiệp .Chẳng hạn nh khi tỷ lệ lãi suất cao thì khi đó các hộ tiêu dùng có xu hớng gửi tiền vào ngân hàng để có thể thu đợc khoản tiền lãi cao , do đó thờng trong giai đoạn này tiêu dùng giảm dẫn đến việc tiêu thụ của doanh nghiệp cũng sút giảm theo. Sự ảnh hởng của pháp luật tới hoạt động tiêu thụ thông qua các quy định của nhà nớc về xuất nhập khẩu hàng hoá , các mức giá trần , giá sàn , các quy. định về cung ứng hàng hoá trong các thời kỳ thiên tai , địch hoạ , các loại thuế. đợc áp dụng.. Khoa học công nghệ càng hiện đại , kỹ thuật càng tiên tiên thì khả năng sản xuất của doanh nghiệp càng đợc nâng cao kể cả về chất lợng , số lợng lẫn mẫu mã , chủng loại do đó làm cho sản phẩm có thể đáp ứng đợc cả những yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng. Hơn nữa cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ngày càng xuất hiện nhiều hình thức bán hàng tiên tiến , thuận tiên đối với cả ngời mua và ngời bán nh các loại máy bán hàng tự động , bán hàng qua mạng Internet.. d) Môi trờng văn hoá- xã hội : ảnh hởng của môi trờng này thể hiện thông qua các yếu tố nh :cơ cấu dân c , mật độ dân c , trình độ dân trí , sự thay đổi cấu trúc gia đình trong xã hội , phong tục tập quán. Dân số càng lớn thì nhu cầu về hàng hoá càng lớn .Trình độ dân trí càng cao thì những đòi hỏi về chất lợng , mẫu mã , chủng loại.
Sự ảnh hởng của pháp luật tới hoạt động tiêu thụ thông qua các quy định của nhà nớc về xuất nhập khẩu hàng hoá , các mức giá trần , giá sàn , các quy. định về cung ứng hàng hoá trong các thời kỳ thiên tai , địch hoạ , các loại thuế. đợc áp dụng.. Khoa học công nghệ càng hiện đại , kỹ thuật càng tiên tiên thì khả năng sản xuất của doanh nghiệp càng đợc nâng cao kể cả về chất lợng , số lợng lẫn mẫu mã , chủng loại do đó làm cho sản phẩm có thể đáp ứng đợc cả những yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng. Hơn nữa cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì ngày càng xuất hiện nhiều hình thức bán hàng tiên tiến , thuận tiên đối với cả ngời mua và ngời bán nh các loại máy bán hàng tự động , bán hàng qua mạng Internet.. d) Môi trờng văn hoá- xã hội : ảnh hởng của môi trờng này thể hiện thông qua các yếu tố nh :cơ cấu dân c , mật độ dân c , trình độ dân trí , sự thay đổi cấu trúc gia đình trong xã hội , phong tục tập quán.. Dân số càng lớn thì nhu cầu về hàng hoá càng lớn .Trình độ dân trí càng cao thì những đòi hỏi về chất lợng , mẫu mã , chủng loại .. càng đợc để ý đến hơn bao giờ hết. -Về mặt giá trị. Qij : Sản lợng tiêu thụ thực tế của sản phẩm j. Qio : Sản lợng tiêu thụ kế hoạch của sản phẩm i. Pio : Giá cả của sản phẩm. Với chỉ tiêu này cho thấy bức tranh toàn cảnh của hoạt động tiêu thụ, ở. đõy nú thể hiện rừ hiệu quả của hoạt động tiờu thụ cú hoặc khụng hoàn thành nhiệm vụ của nó về mặt gía trị cũng nh hiện vật. 2) Tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Sản lợng sản phẩm sản xuất. Chỉ tiêu này phản ánh sự nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ. - Nếu M < 1 : chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp kém tính phù hợp với thị trờng, các biện pháp nghiệp vụ của hoạt động tiêu thụ đợc tổ chức và thực hiện cha tốt. 3) Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ. Qi : Là sản lợng tiêu thụ sản phẩm i. 4) Chỉ tiêu lợi nhuận. L : Lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm Qi : Khối lợng tiêu thụ sản phẩm i Pi : Giá bán đơn vị sản phẩm i Zi: Giá thành đơn vị sản phẩm i. Fi : Chi phí lu thông đơn vị sản phẩm i Ti : Mức thuế trên một đơn vị sản phẩm i. 5) Chỉ tiêu tốc độ tăng lợi nhuận. SL hoà vốn = CP cố định giá bán đơn vị – CP biến đổi bình quân Doanh thu hoà vốn = Giá bán đơn vị x Sản lợng hoà vốn.
-Thứ hai: Bộ linh kiện phải nhập ngoại với giá cao( trên dới 200 USD một bộ loại lớn). Điều này làm cho tình hình tài chính của Công ty gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi Công ty phải có một cơ chế linh hoạt trong việc huy động, sử dụng vốn. Vốn của công ty đợc huy động từ ba nguồn khác nhau :. a) Vốn của công ty: Số lợng rất ít bởi lẽ Công ty mới phát triển trong 7-8 năm gần đây nên nguồn tích luỹ còn rất hạn hẹp, vốn tự có chỉ chiếm khoảng 19% tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Cụ thể lợng vốn của Công ty trong mét sè n¨m gÇn ®©y nh sau:. Đơn vị: Tỷ đồng N. c) Vốn vay ngân hàng: Đây là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Công ty(. Việc mua sắm, tiêu dùng bị chi phối bởi nhiều ảnh hởng khách quan có tính thời vụ, vùng lãnh thổ và khả năng phủ sóng của đài truyền hình, do đó Công ty cần phải có các chính sách phù hợp trong việc lựa chọn đối tợng, khách hàng của mình, phải phân đoạn thị trờng, sử dụng có hiệu quả các phơng thức phân phối thì mới có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng.
- Xét trên từng địa bàn tiêu thụ , ta có thể thấy đợc kết quả tiêu thụ các tỉnh, thành phố trên cả nớc theo số lợng TV tiêu thụ (biểu dới đây) ta nhận thấy số lợng lớn sản phẩm tiêu thụ tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội và một số vùng lân cận, còn những khu vực xa Công Ty số lợng TV tiêu thụ đợc cha nhiều. Cụ thể sản lợng tiêu thụ năm 1997 là 46110, đến năm 2000 sản lợng này giảm mạnh chỉ còn 34.000 sản phẩm .(Lý giải cho điều này là vì ngoài sản phẩm TV ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác, trong khi sản lợng TV tiêu thụ chậm thì các mặt hàng kia lại tiêu thụ khá ổn định do đó doanh thu cũng nh lợi nhuận của Công ty đều tăng qua các năm).
- Tăng dần khối lợng các loại TV có màn hình lớn 20” và 21” cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng trong giai đoạn tiếp theo. - Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất - kinh doanh, các khoản nộp ngân sách nhà nớc, tăng cờng đổi mới thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm và mở rộng thị trờng kinh doanh.