Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Vốn và các quỹ 74,944,127,199 35,009,106,057

Thực trạng công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại MHB Hà Nội

    Sự đa dạng của khách hàng, sản phẩm, và chiến lược kinh doanh yêu cầu ngân hàng phải xây dựng được một quy trình tớn dụng cụ thể, rừ ràng và hoàn chỉnh, bao gồm trỡnh tự cỏc bước, thời gian, với những quy định rừ ràng quản lý chặt chẽ khoản vay, an toàn, hiệu quả, cỏc điều kiện cần thiết để đưa ra quyết định, và những cán bộ có cùng nhận thức về vai trò của mình trong quy trình tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giảm thiểu rủi ro, cũng như thiết lập cơ chế xử lý nếu như sau này khách hàng không trả được nợ. -Công ty TNHH thương mại BT là tổ chức kinh tế được thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản VNĐ và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, có vốn điều lệ, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn góp. Đối với chỉ tiêu thanh toán nhanh, tại thời điểm 31/12/2006 và 31/12/2007 các chỉ tiêu này ở mức độ trung bình, sau khi loại trừ yếu tố hàng tồn kho thì khả năng thanh toán nhanh của đơn vị được đảm bảo, tại thời điểm 31/12/2008 thì chỉ số này thấp hơn nhưng với khả năng có thể chuyển đổi tương đối nhanh đối với hàng hóa tồn kho của đơn vị thì chỉ số này có thể sẽ được cải thiện kịp thời, khả năng thanh toán nhanh sẽ được đảm bảo.

    -Đầu vào của phương án là hai loại sản phẩm nhập khẩu từ Thái Lan theo hình thức thanh toán TTR trả chậm hiện tại đã được nhập về kho của đơn vị tại cụm công nghiệp Ngọc Hồi – Thanh Trì – Ha Nội với các mặt hàng kinh doanh đã quen thuộc đối với công ty, trong năm 2008 doanh số kinh doanh hai mặt hàng này cũng đã chiếm tới 32% tổng doanh số. -Về nguồn vốn thực hiện hợp đồng nhận hàng từ Thái Lan: 100% giá trị của hai đơn hàng theo hai hợp đồng ngoại (chiếm tỷ lệ 74% tổng chi phí thực hiện phương án) dự kiến vay tại MHB Hà Nội để thanh toán cho người bán nước ngoài, phần còn lại là dùng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp để trang trải cho chi phí kinh doanh khác. → Đê xuất biện pháp quản trị rủi ro: cán bộ tín dụng theo sát tình hình thực hiện phương án kinh doanh cũng như hoạt động bán hàng nói chung của đơn vị, tình hình vay nợ tại các tổ chức tín dụng, tình hình lưu chuyển tiền tệ, tình hình quản lý và sử dụng tài sản đảm bảo để từ đó phát hiện ra những khó khăn cần tháo gỡ và đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp, yêu cầu khách hàng bổ sung ngay tài sản đảm bảo thay thế trong trường hợp giá trị tài sản đảm bảo bị giảm sút lớn.

    Bảng 1.2: Thang điểm xếp loại khách hàng Thang
    Bảng 1.2: Thang điểm xếp loại khách hàng Thang

    Đánh giá công tác thẩm định dự án xin vay vốn tại MHB Hà Nội

      Tới năm 2009, là năm tạo bước đột phá lớn cho chi nhánh, bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã lan rộng đến tất cả các ngành nghề trong nền kinh tế, trong đó ngành ngân hàng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất và trước tiên, nếu như rất nhiều ngân hàng trong năm 2008 chỉ có thể kinh doanh dậm chân tại chỗ thì MHB Hà Nội đã chứng tỏ đựơc mình là một trong năm ngân hàng thương mại nhà nước, là ngân hàng an toàn hàng đầu tại Việt Nam khi số tiền cho vay đã tăng lên 1.053.615.822.455 VNĐ và số món vay tăng lên con số trên 300. Thứ hai, trong quá trình thẩm định một số dự án xây dựng như công trình loại 1, 2, 3, cỏc cụng trỡnh thủy điện,… thỡ chưa cú định mức rừ ràng gõy khú khăn cho công tác thẩm định, đặc biệt như trong phân tích tài chính phương án vay vốn, cần phải so sánh với định mức ngành xem liệu dự án đó dù có lãi nhưng đã tương xứng với tỷ lệ của ngành hay chưa?,… Ở Việt Nam chưa có hệ số ngành như một số nước khác do vậy công tác thẩm định cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là khi sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh, như vậy thì lấy gì để mà so sánh?. Thứ tư, quá trình thẩm định đôi khi trở nên không khách quan, một số khách hàng nhỏ, chưa có khả năng lập các báo cáo tài chính một cách chính xỏc, rừ ràng, hợp lý, phự hợp với quy định khi cho vay của ngõn hàng, khi đú, để khách hàng có thể vay vốn được thì các cán bộ thẩm định ngoài việc hướng dẫn họ thì đôi khi còn lập hộ các khách hàng này các báo cáo tài chính phù hợp, sau đó lại chính các cán bộ đó thẩm định, điều này là sai nguyên tắc và không còn tính khách quan khi thẩm định.

      Trên thực tế rất nhiều ngân hàng ở Việt Nam chưa kể ngân hàng nước ngoài có tỷ lệ nợ xấu khá cao như ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn AGRIBANK là khoảng 4%, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV nợ xấu vào khoảng 8%,… Nếu so sánh đơn thuần chúng ta nói rằng ngân hàng MHB Hà Nội là ngân hàng hoạt động rất tốt, có những khoản vay chất lượng do vậy có thể nói công tác thẩm định là tốt, tốt hơn nhiều so với.

      Bảng 1.14: Nợ xấu của MHB Hà Nội tại thời điểm 2/2009
      Bảng 1.14: Nợ xấu của MHB Hà Nội tại thời điểm 2/2009

      Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại MHB Hà Nội

        Vì thế, công tác thẩm định tại MHB Hà Nội luôn được chú trọng, phải được đặt đúng vị trí của nó, dưới sự chỉ đạo chặt chẽ, có cơ chế quy trình công nghệ hoàn chỉnh và đồng bộ với quy trình công nghệ của nghiệp vụ khác, tạo thành một tổng thể giải pháp mang tính chiến lược trong định hướng cũng như điều hành. Khâu tuyển dụng cán bộ: cần tuyển dụng những người có năng lực thực sự, tốt nghiệp các chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng, có kiến thức chuyên môn vững vàng, những người có kỹ năng tổng hợp: am hiểu thị trường, kỹ thuật, nhân sự, tài chính doanh nghiệp, và am hiểu cả các văn bản pháp luật, các quy trình thực hiện,… Tuyển dụng một cách công bằng, khách quan, tránh tình trạng “con ông cháu cha”, tuyển vào không biết làm gì, mà vào rồi thì yên tâm ngồi vững ghế mà không lo bị đuổi việc. Nâng cao nghiệp vụ thẩm định là chưa đủ, cán bộ thẩm định cần trở thành những nhà tư vấn cho khách hàng để khách hàng có những phương án vay vốn chất lượng cao hơn như tư vấn về vấn đề quy mô sản xuất, giá bán, số lượng tiền vay,… Cán bộ thẩm định phải là người có tâm huyết nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác thẩm định từ đó sẽ cẩn thận hơn, nhiệt tình hơn.

        Sự đồng bộ, linh hoạt, phối hợp hoạt động chặt chẽ với các phòng ban khác là quan trọng, từ quá trình tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, thực hiện thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sau giải ngân, mỗi công việc do một phòng ban riêng giải quyết, nếu không có sự phối hợp nhịp nhàng trước hết gây phiền hà cho khách hàng, gián đoạn hoặc kéo dài công tác thẩm định, đôi khi ảnh hưởng tới chất lượng công việc.

        Một số kiến nghị

        Ngân hàng nhà nước có một kênh thông tin hữu dụng cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng đó là trung tâm thông tin CIC, tuy nhiên thông tin CIC lại không thường xuyên đựơc cập nhập nhanh chóng, do đó trong thời gian tới, công tác thông tin trong ngân hàng nhà nước cần hoạt động nhanh chóng, tích cực hơn nữa, tạo điều kiện hết mức cho công tác thẩm định tại các ngân hàng đựơc suôn sẻ, kịp thời, chính xác. Nhóm các chỉ tiêu tài chính gồm: Vốn kinh doanh, doanh thu thuần, nhóm chỉ tiêu thanh khoản (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình quân..), chỉ tiêu cân nợ (nợ phải trả/tổng tài sản, nợ phải trả/vốn chủ sở hữu.), nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (lợi nhuận trước thuế/doanh thu, lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu). Ngân hàng nên tách quy trình cho vay làm 2 bộ phận, tránh để tình trạng một cán bộ thẩm định phải đảm nhiệm tất cả các khâu trong quá trình thẩm định, như vậy sẽ gây khó khăn cho các cán bộ khi phải vừa tiếp nhận hồ sơ, thu thập thông tin, tiến hành thẩm định, kiểm tra giám sát trong khi cho vay và sau khi giải ngân, chưa kể đến một số trường hợp sẽ tạo điều kiện cho một vài cán bộ thoái hóa có cơ hội móc ngoặc với khách hàng vay vốn, cố tình làm sai lệch thông tin để thu lợi cá nhân, tăng nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng.

        Kể cả khi có tài sản bảo đảm, các khoản vay vẫn hàm chứa rủi ro không thu đủ nợ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tài sản hư hỏng, khó bán, giảm giá trị.., vì vậy, việc quyết định lựa chọn đúng đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho từng khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn và hiệu quả thì cần phải đánh giá khách hàng một cách toàn diện và chính xác sau đó chọn lấy yếu tố mạnh nhất để quyết định biện pháp bảo đảm tiền vay.