Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

Thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

Quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam

Thiết lập ở đó các đồn điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa thông qua đó dễ phát triển mối quan hệ về thơng mại quốc tế, chính phủ thuộc địa đã có nhiều chính sách và biện pháp trực tiếp thúc đẩy sự ra đời đồn điền của ngời pháp ở Việt Nam nh: chính sách ruộng đất, chính sách thuế, chính sách khen thởng. - Thời kỳ 1954 - 1975: Trớc những năm 1975 nền công nghiệp miền bắc mang nặng tính kế hoạch hoá tập trung và có các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nh: các nông lâm trờng quốc doanh, các HTX nông nghiệp, ruộng đất t liệu sản xuất đợc tập trung hoá, kinh tế t nhân bị thu hẹp tuy vậy hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kém.

Các chỉ tiêu phân tích

Theo các tài liệu nghiên cứu điều tra, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn viện kinh tế nông nghiệp của các Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh, thì vốn đầu t cho trang trại của các tỉnh phía bắc là khoảng từ 50 - 80 triệu đồng. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thì trang trại thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Xu hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta

Việc tích tụ và tập trung đất đai tuỳ thuộc vào khả năng đất đai nhiều hay ít, thuận lợi hay khó khăn, khai thác và sử dụng ít ngời muốn nhận làm, nếu những ngời có điều kiện muốn nhận để sản xuất nông nghiệp thì cho họ nhận theo khả năng của họ. Mặt khác có những trờng hợp bản thân từng trang trại không thể tự làm đợc, do thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị, thiếu trình độ mà phải liên kết với các tổ chức khác nh làm cho hệ thống kênh mơng, đờng xã giao thông, chế biến nông sản.

Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Néi

Điều kiện tự nhiên

Nh vậy, diện tích đất ngoại thành Hà Nội chiếm 2,77% so với tổng diện tích ở toàn quốc trong đó đất nông nghiệp chiếm 0,54%, đất lâm nghiệp chiếm 0,06% và đất cha sử dụng chiếm 0,009%, do đó ngoại thành Hà Nội có thế mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp cao. Trong thời kỳ từ năm 1991 đến nay, các ngành nông- công – dịch vụ ở ngoại thành thu hút thêm lực lợng lao động tăng bình quân mỗi năm là 5,88%, trong đó số lao động tăng trong ngành nông nghiệp thấp hơn 5,21%. Với sự phát triển của hệ thống giao thông nông thôn nh vậy đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều kiện cho ngời dân đi lại và dịch vụ buôn bán nông sản, cung cấp vật t phục vụ cho sản xuất phát triển.

Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

    Với tiêu chí nhận dạng nh trên, theo số liệu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thì các vùng ngoại thành hiện có 1632 trang trại, trong đó ngành trồng trọt có 250 trang trại, ngành chăn nuôi lợn có 1130 trang trại, chăn nuôi bò sữa có 13trang trại, chăn nuôi gà công nghiệp có 200trang trại chăn nuôi trồng trọt hỗn hợp có 30 trang trại. Những số liệu trên đây cũng phần nào cho ta thấy rằng sức hút của kinh tế trang trại đối với ngời ngoài lĩnh vực nông nghiệp tham gia bỏ tiền vốn đầu t vào nông nghiệp cha mạnh ( có thể lợi ích đầu t mang lại từ phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội cha rõ nét và thấp hơn nhiều ngành khác) ông Thắng ở gia lâm là công chức nhng đơng chức đã đầu t tiền mua đất thuê ngời làm trang trại tại huyện sóc sơn đã nói: “ khi mua đất trang trại tôi không thể tính đợc khả năng sinh lợi qua kinh doanh nông nghiệp sẽ nh thế nào, mà chủ yếu đầu t vào trang trại nào nhằm thoả mãn ý thích có một khu đồi cây cho mục đích du lịch sau này”. Song ngay cả vậy cũng rất hạn chế, ý thức về trình độ chuyên môn cha đợc quan tâm nhiều hoặc cha có đủ điều kiện để thực hiện một cách đầy đủ, hiểu biết về quy luật cũng nh cơ chế thị trờng còn ở mức thấp, học vấn cha thực sự chú trọng để có thể nâng lên thành điều kiện cân đối với phát triển mở rộng quy mô sản xuất, trong số 175 trang trại đợc khảo sát thì số chủ trang trại có trình độ đại học và trung cấp là 40 ngời chiếm 22,86% trong đó trình độ đại học là 11 ngời chiếm 27,5% và trung học là 29 ngời chiếm 72,5%.

    Cơ cấu đất đai phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên của từng địa phơng và hớng phát triển sản xuất kinh doanh thích hợp của chủ trang trại, huyện Sóc Sơn do địa bàn mang đặc điểm đất bán sơn địa nên tỷ trọng sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp chiếm đa số đến 67,737% (290,22 ha/425,95 ha) ngợc lại với diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản Thanh Trì lại chiếm phần lớn với 75,065% ( 493,75ha/657,76ha) tổng diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của cả 5 huyện, nh vậy nếu tính bình quân từng trang trại huyện Thanh Trì sẽ có khoảng 6,95ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong khi đó diện tích đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp chỉ có 0,25ha. Nếu so sánh với tấ cau các ngành khác thì tỷ lệ thu nhập và chi phí cũng nh tổng thu nhập của các trang trại chăn nuôi trồng thuỷ sản là cao nhất trong tơng lai có thị trờng tiêu thụ cá tơi lớn và ổn định nà các trang trại nuôi cá ngoại thành vẫn còn nhiêug cơ hội để phát triển và có xu hớng phát triển tơng đối ổn định lớn hơn so với các loại hành trang khác.

    Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại

    Phơng hớng phát triển của mô hình kinh tế trang trại ở nớc ta trong nh÷ng n¨m tíi

    Do đó, nếu thừa nhận kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yéu của nớc ta trong tơng lai thì chúng ta phải công nhận nó về mặt pháp lý và phải có cơ chế quản lý và chính sách thoả đáng, nhất là phải có văn bản pháp quy dới hình thức nghị định của chính phủ về phát triển kinh tế trang trại, trong đó khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và có những chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển nh chính sách đất đai, tài chính, thuế, khoa học và công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, đào tạo bồi dỡng đối với chủ trang trại. - Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, đợc Nhà nớc khuyến khích nhằm phát triển và bảo hộ, phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụngcó hiệu quả đất đai, vốn kỹ thuật, kinh nghiệm để mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả sản xuất Nông-Lâm-Ng nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại dân c, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mới. + Thực hiện miễn thuế thu nhập đối với thời gian tối đa nếu chủ trang trại đầu t phát triển sản xuất kinh doanh ở những địa bàn đất trống, dồi núi trọc, bãi bồi, đâm phá ven biển theo nghị định 51/1999/NDCP, ngày 18/7/1999 của Bộ tài chính đã dự thảo và bổ sung sửa đổi nghị định số 30/1998/N D - CP, ngày 15/3/1998 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định đối tơng nộp thuế là những hộ làm kinh tế trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định có giá trị hàng hoá, có lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất đợc nông dân đồng tình và có khả năng thực hiện.

    Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

    Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trớc hết các trang trại không thể đi theo xu thế này, bởi vì để đi lên sản xuất hàng hoá thì sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm phải gắn liền với nhau trong một chu trình ăn khớp và khép kín chứ không thể tách rời 2 khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, việc tiêu thụ. Do vậy đề cạnh tranh đợc với các trang trại ở các vùng lân cận trong việc chiếm lĩnh thị trờng thì trang trại ngoại thành Hà Nội phải phát triển sản xuất kinh doanh theo hớng khai thác các lợi thế đặc thù của mình. Hiện nay hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại ngoại thành chủ yếu đợc tiến hành một cách riêng rẽ, sự liên kết và hợp tác giữa các trang trại hầu nh cha có: trong những năm tới, với các hớng phát triển nêu ở trên đã nảy sinh nhu cầu liên kết và hợp tác giữa các trang trại.

    Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

      Để đảm bảo hoạt động của sản xuất kinh doanh của các trang trại, nguồn lao động có vai trò hết sức to lớn, trong quá trình sản xuất kinh doanh cùng với xu hớng sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng, lực l- ợng lao động ở kinh tế trang trại gồm số lợng và cả chất lợng của cả các thành viên trang trại và lao động làm thuê. Trong khi cha có quy chế sử dụng lao động thuê mớn, căn cứ vào điều kiện cụ thể của Hà Nội cần có sự nghiên cứu và đề xuất hớng giải quyết trớc mắt đẻ đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động làm thuê, nhất là trách nhiệm chủ trang trại bảo hộ lao động khi gặp tai nạn rủi ro trong lúc làm việc. Tuy nhiên đề cập đến sự phát triển của kinh tế trang trại không thể không đề cập đến bàn tay khối óc của ngời chủ trang trại, nó đòi hỏi ngời chủ trang trại phải có một sự nhận thức sâu sắc, một tầm nhìn chiến lợc đối với từng bớc phát triển của trang trại.