Cải tiến hoạt động đào tạo và phát triển cán bộ công chức tại Tổng cục Hải quan theo hướng linh hoạt, đa dạng và cập nhật

MỤC LỤC

Đào tạo trong công việc

- Học viên có thể học tập cả những phương pháp cách thức làm việc làm việc không tiên tiến của người quản lí vì trong quá trình học qua sự kèm cặp, chỉ bảo của người quản lí có kinh nghiệm hơn- thường là những người có thâm niên vì thế các kiến thức đã cũ, không được cập nhật thường xuyên, nên có nhiều phần bị lạc hậu. - Cung cấp cho mọi học viên mọi cơ hội học tập trong thời gian linh hoạt, nội dung học tập đa dạng và tùy thuộc vào sự lựa chọn cá nhân , và đặc biệt là cung cấp tức thời những phản hồi đối với câu trả lời của người học là đúng hay sai và sai ở chỗ nào thông qua việc cung cấp lời giải sau câu trả lời.

Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển

    - Lấy ý kiến đánh giá của cấp trên, những người quản lí trực tiếp, phòng Nhân sự(. bộ phận chuyên trách về lao động), đồng nghiệp.. về những người được đào tạo. Bên cạnh đó, tổ chức hay sử dụng các chỉ tiêu như: tỉ lệ người lao động qua đào tạo trên tổng số người cần được đào tạo, tỉ lệ tốt nghiệp qua các khóa đào tạo, .. Theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức của Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 29/4/2003 quy đinh: “ Cán bộ, công chức quy định tại pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế ,bao gồm:. a) Những người do bầu cử để đảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( sau đây gọi chung là cấp huyện);. b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;. c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, huyện;. d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị và tổ chức chính trị- xã hội;. đ) Thẩm phán Toà án nhân dân, Kiểm sát viênViện kiểm sát nhân dân. e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;. g) Những người do bầy cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kì trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị, chính trị- xã hội, xã, phường, thị trấn ( sau đây gọi chung là cấp xã);. h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã”. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;. Tình hình đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải có bản lĩnh vững vàng vừa phải có năng lực, chủ động, năng động sáng tạo, nhạy bén vói sự thay đổi; không chỉ nắm vững, tiếp thu những kiến thức, thành tựu và kinh nghiệm của các nước tiên tiến mà điều quan trọng là phải biết vận dụng sáng tạo và điều kiện cụ thể của Việt Nam.

    ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TỔNG CỤC HẢI QUAN

    Giới thiệu chung về Tổng cục Hải quan .1 Quá trình hình thành và phát triển

    • Thực trạng hoạt động hải quan giai đoạn 2002- 2008

      Nhiệm vụ: Yêu cầu đối với Hải quan Việt Nam lúc này là thực hiện quản lý Nhà nước về Hải quan trước tình hình: Hoạt động giao lưu hợp tác với nước ngoài phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy, kinh tế thị trường bộc lộ những khuyết tật, hạn chế, khối lượng hàng hoá XNK khá lớn tạo nguồn thu thuế XNK hàng năm chiếm tỷ lệ từ 20 - 25% GDP, tình. Tập trung phân tích sâu những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân thông qua đó nhằm xác định được khoảng cách khi đối chiếu với yêu cầu phát triển; xác định những giải pháp khắc phục yếu kém; xác định những nội dung trọng tâm cần tập trung trong cải cách với quan điểm: phát huy lợi thế, hạn chế khó khăn, đẩy nhanh lộ trình, hướng tới mục tiêu chất lượng, hiệu quả. - Sự cần thiết phải phát triển về số lượng nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan quốc tế bao gồm đơn giản hoá thủ tục hải quan thưo côg ước Kyoto sửa đổi; thựuc hiện công ước Hệ thống mô tả hài hoà và mã hoá hàng hoá ( công ước HS); thược hiện cam kết quốc tế liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá.

      Phân tích thực trạng công tác đào tạo, phát triển cán bộ công chức tại Tổng cục Hải quan

        Trong những năm qua đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quá trình đổi mới ở Việt Nam diễn ra một cách toàn diện và đồng bộ, chúng ta đang bước vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, để phát triển toàn diện KTXH…Tình hình đó đã có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần phải được đổi mới về phương thức nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng mới đáp ứng được yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực quản lí điều hành hát triển nền KTXH của đất nước trong thời kì đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Tổng cục Hải quan đã cử 185 đoàn với 520 lượt cán bộ công chức đi nghiên cứu khảo sát về hiện đại hoá phục vụ cho tiến trình hội nhập khu vực như: Malaysia, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore, Niu - Di-Lân, Pháp và cử cán bộ tham gia các chương trình đào tạo về nghiệp vụ Hải quan ngắn hạn do Hải quan nước ngoài mời như: Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ, Kiểm tra sau thông quan, Thu thập và Xử lý thông tin tình báo, HS. + Về hợp tác kỹ thuật: Được sự hỗ trợ của WB và Hải quan các nước năm 2004-2006, Hải quan Việt Nam đã nhận được sự trợ giúp về hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ của Hải quan các nước về các lĩnh vực nghiệp vụ được tổ chức tại Việt Nam như: bồi dưỡng kiến thức Hải quan hiện đại cho cán bộ lãnh đạo quản lý do WB tài trợ; và các lớp Trị giá Hải quan, Thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ tình báo Hải quan, Kiểm tra sau thông quan, Mạng Kiểm soát Hải quan(CEN), Sở hữu trí tuệ.

        CHỨC HẢI QUAN

        • Phương hướng phát triển Hải quan kế hoạch năm 2010- 2020 .1 Chiến lược phát triển
          • Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hải quan .1 Hoạt động quản lý nguồn nhân lực

            Trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC, Hải quan Việt Nam hợp tác chặt chẽ với các Cơ quan hữu quan xây dựng chương trình Hành động Quốc gia, xúc tiến xây dựng các nội dung trong Chương trình Hành động Tập thể, thực hiện đầy đủ các nội dung cam kết tại tiểu ban Thủ tục Hải quan SCCP APEC. Hải quan Việt nam tham gia tích cực các hoạt động hợp tác giữa các nước ASEAN, xây dựng Chương trình Cắt giảm Thuế quan có hiệu lực chung CEPT, Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), đàm phán xây dựng danh mục biểu thuế Hài hoà ASEAN, phối hợp thực hiện Chương trình Hành động Hà Nội về các vấn đề có liên quan đến Hải quan. Bắt đầu từ năm 1998, Hải quan Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành có liên quan lập kế hoạch triển khai Công ước Hài hoà mô tả và mã hoá Hàng hoá (HS), và hoàn chỉnh các văn bản pháp lý trình Chính phủ ban hành Nghị định về phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu, tham gia đàm phán xây dựng danh mục Biểu thuế Hài hoà ASEAN áp dụng từ tháng 7 năm 2003.

            Phù hợp với khu vực và Quốc tế, thực hiện các cam kết Quốc tế liên quan đến lĩnh vực Hải quan như: Công ước KYOTO, Hiệp định trị giá GATT/WTO, Công ước HS, gồm: Chuyển đổi phương pháp quản lý nghiệp vụ, cải cách quy trình một cửa, tăng cường sự kiểm soát của cơ quan Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, giải quyết được thách thức về sự gia tăng nhanh chóng của công việc với năng lực của cơ quan Hải quan. Do đó công tác đào tạo cần bám thực trạng cán bộ công chức, phân tích hiệu quả làm việc, kế hoạch tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lí luận chính trị, kiến thức kĩ năng quản lí nhà nước, ngoại ngữ, tin học..Đào tạo cán bộ trong diện quy hoạch, để đủ tiêu chuẩn, điều điện để đề bạt, bổ nhiệm.