MỤC LỤC
• Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách, chế độ kinh tế tài chính trong Công ty cũng như chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng. • Kế toán tổng hợp: sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra, xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả kinh doanh và giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính. • Kế toán thuế: căn cứ vào các hoá đơn mua hàng hoá, tài sản…, căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
* Thủ kho: Phụ trách quản lý hàng hoá, công cụ dụng cụ, thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt. Trong đó, nhật ký bán hàng là nhật ký ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ. * Nhật ký chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ như: hạch toán khấu hao tài sản cố định, hạch toán chi phí tiền lương, các bút toán phân bổ, trích trước….
* Chứng từ sử dụng: giấy đề nghị xuất kho, phiếu xuất, phiếu bảo hành, biên bản bàn giao, lệnh điều động, hợp đồng kinh tế, hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu và các chứng từ liên quan khác. Trình tự xuất kho thực hiện như sau: Xuất kho hàng hóa trong Công ty cũng bao gồm các trường hợp khác nhau như: Xuất kho để bán, xuất kho dùng nội bộ, xuất kho để bảo hành.Trình tự luân chuyển chứng từ được thể hiện như sau: khi có nhu cầu xuất kho hàng hóa dùng cho mục đích khác nhau người có nhu cầu xuất hàng hóa viết giấy nghị xuất kho kèm giấy tờ liên quan như Hợp đồng kinh tế giữa khách hàng và Công ty (xuất bán hàng) (Xem phần Phụ lục), Biên bản bảo hành (xuất dùng bảo hành) trình Trưởng phòng, Phó giám đốc xem xét và ký duyệt vào giấy đề nghị xuất kho. Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán sẽ viết hoá đơn và thủ kho xuất hàng tại kho (đối với trường hợp bán buôn qua kho), còn với trường hợp bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán thì Công ty sẽ chuyển ngay hàng tới cho khách sau khi mua hàng hoá.
Sau khi cập nhật số liệu cho “Hoỏ đơn”, " Phiếu xuất" và đến cuối thỏng tớnh ra giỏ vốn hàng bỏn từng chủng loại hàng hoỏ, mỏy sẽ tự động cập nhật số liệu cho Bảng kờ phiếu nhập/ xuất/ húa đơn chi tiết từng loại hàng húa được cập nhật chi tiết theo từng Hoỏ đơn, Phiếu xuất (Mẫu số 7) và theo từng ngày; Bảng kờ Húa đơn chi tiết từng loại hàng húa (Mẫu số 8); Bảng Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn (Mẫu số 9). Và cỏc số liệu về số lượng bỏn; giỏ vốn hàng bỏn của từng loại hàng hoỏ sẽ phải bằng số liệu dũng “Tổng cộng” trờn Bỏo cỏo bỏn hàng chi tiết từng hàng hoỏ theo thỏng.“Bỏo cỏo Tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn ”. Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa: khi khách hàng thanh toán tiền hàng, khách hàng có thể trực tiếp thanh toán tiền cho phòng kế toán hoặc nhân viên bán hàng tại Phòng Kinh doanh, nhân viên kỹ thuật tại Phòng kỹ thuật sẽ thu tiền của khách hàng sau đó nộp cho phòng kế toán.
Bờn mua hàng lập húa đơn, trờn húa đơn ghi rừ hàng húa trả lại cho công ty không đúng quy cách, chất lượng,… Căn cứ vào hóa đơn này, công ty và bên mua điều chỉnh lại lượng hàng đã bán và thuế giá trị gia tăng đã kê khai. Cuối mỗi tháng, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa bằng cách ấn chuột vào “Bút toán khóa sổ” máy sẽ tự động kết chuyển các khoản doanh thu thuần; giá vốn hàng bán; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp và kết xuất ra: Sổ cái tài khoản 911 (Mẫu số 19); Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (Mẫu số 20- Phụ lục) và sổ nhật ký chung (Mẫu số 21).
- Trong phương thức tiêu thụ hàng hoá ở công ty chưa có một hình thức nào cụ thể nhằm động viên, khuyến khích khách hàng thanh toán sớm tiền hàng hoặc mua hàng của công ty với khối lượng lớn. Đối với doanh nghiệp thương mại như CTCP Thương mại và Đầu tư Tam Anh thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, qua thời gian thực tập em nhận thấy việc hạch toán giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không hợp lý và thiếu chính xác. Tài khoản 641 “chi phí bán hàng” là tài khoản chỉ tập hợp các loại chi phí phục vụ trực tiếp cho công việc bán hàng, việc tập hợp cả chi phí tiền lương nhân viên văn phòng vào chi phí bán hàng là không hợp lý.
Các loại dây cáp, giắc cắm đi theo thiết bị trong quá trình bán hàng và các loại phong bì kế toán hạch toán vào tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp là chưa đúng đắn và hợp lý. Công ty đã có các chính sách về giá cả, chính sách thanh toán và chiết khấu thương mại cho những khách mua hàng với số lượng lớn nhưng lại chưa áp dụng một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ rất hữu hiệu là chiết khấu thanh toán cho những khoản thanh toán trước thời hạn, điều này không những làm cho hiệu. Kế toỏn phải lập húa đơn GTGT ghi rừ hàng húa tiờu thụ nội bộ phục vụ quản lý công ty hay bảo hành hàng hóa (trường hợp bảo hành có biên bản xác nhận tình trạng hư hỏng của hàng hóa và ký đóng dấu xác nhận của công ty và bên được bảo hành) không thu tiền.
Trong thời gian tới Công ty nên đưa thêm vào chính sách bán hàng hai hình thức này nhằm mở rộng quy mô tiêu thụ hàng hoá và khuyến khích khách hàng thanh toán trong thời gian sớm nhất, hạn chế vốn bị chiếm dụng. + Dựa vào bảng thanh toán lương của công ty và danh sách nhân viên của công ty tách phần lương của nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý ra hai phần để hạch toán đúng vào tài khoản 641, 642. + Dây cáp và giắc cắm là vật dụng đi kèm khi bán máy vậy nên kế toán hạch toán như hạch toán quá trình nhập – xuất hàng hóa chứ không hạch toán luôn vào chi phí quản lý doanh nghiệp như kế toán công ty đang làm vì đây cũng không phải là chi phí phục vụ quản lý doanh nghiệp dù việc hạch toán như vậy cũng không gây ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hóa.
Qua các thông số trên, vấn đề nhận thấy công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn tình hình sử dụng phong bì trong công ty vì lượng dùng như vậy có lẽ là quá nhiều so với tình hình thực tế tại công ty như vậy lợi nhuận sẽ cải thiện hơn. Trong quá trình tiêu thụ nếu có phát sinh những khách hàng có khả năng khó đòi, kế toán Công ty cần phải xem xét và xác định số dự phòng cần phải lập cho những khách hàng này. Theo em khoản dự phòng phải thu khó đòi cần phải lập ra, kế toán Công ty có thể dựa trên kinh nghiệm thực tế để xác định số dự phòng cần phải trích lập hoặc có thể xây dựng trên cở sở tỷ lệ dự phòng ước tính, trên cơ sở số tiền khó đòi thực tế trong 3 năm.
Nếu phát sinh nghiệp vụ trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, kế toán Công ty nên mở thêm tài khoản 139 chi tiết cho từng đối tượng, từng khoản phải thu khó đòi mà doanh nghiệp đã lập dự phòng.
BIỂU SỐ 20: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CTCP Thương mại và Đầu tư Tam Anh Mẫu số B02-DN.
Hai bên cùng chứng kiến và cùng xác nhận: Máy mang đến là đúng chủng loại, nguyên đai, nguyên kiện và còn mới 100%. Biên bản này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản và đều có giá trị pháp lý như nhau. MẪU SỐ 9: TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CTCP Thương mại và Đầu tư Tam Anh.
MẪU SỐ 10: SỔ CHI TIẾT PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG CTCP Thương mại và Đầu tư Tam Anh.
Một số chỉ tiêu CTCP Thương mại và Đầu tư Tam Anh đạt được qua các năm.