MỤC LỤC
- Ở nửa cầu Bắc các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang bên phải so với hướng chuyển động. - Ở nửa cầu Nam các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch sang bên trái so với hướng chuyển động.
- Xác định góc chiếu của tia Mặt Trời trong các ngày 21-3, 22-6, 23-9, và 22-12 lúc 12h trưa để rút ra kết luận: Trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, dẫn đến sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi địa điểm ở bề mặt Trái Đất, dẫn đến hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa. (Do Trái Đất hình cầu. Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất không thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng nên lượng nhiệt và ánh sáng nhận được không giống nhau giữa hai nửa cầu).
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Bước 1:GV yêu cầu HS đọc mục II trang 27. (Các địa mảng có thể dịch chuyển được là nhờ mặt trượt là lớp Manti quánh dẻo).
Mở bài: Hiện nay trên Trái Đất vẫn có những khu vực đang tiếp tục được nâng lên như dãy Apenin (nước Italia), có nơi đang bị lún xuống (nước Hà Lan). GV chuẩn kiến thức (Nguồn năng lượng khá lớn được sinh ra trong lòng đất như: Năng lượng do sự phân huỷ của các chất phóng xạ: Uraniom.. Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất theo hướng vật chất nhẹ - đá granit chuyển dịch lên trên, vật chất nặng - đá badan chìm xuống dưới).
Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh hình vẽ, băng, đĩa hình. Mục tiêu: HS biết được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực là do nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng Trái Đất.
GV chuẩn kiến thức (Nguồn năng lượng khá lớn được sinh ra trong lòng đất như: Năng lượng do sự phân huỷ của các chất phóng xạ: Uraniom.. Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất theo hướng vật chất nhẹ - đá granit chuyển dịch lên trên, vật chất nặng - đá badan chìm xuống dưới). đối lưu đi lên, vỏ Trái Đất sẽ được nâng lên. Những nơi các dòng đối lưu đi xuống, vỏ Trái Đất sẽ bị hạ thấp). - Nhóm lẻ: Dựa vào Atlat thế giới (bản đồ tự nhiên châu Âu, châu Phi), bản đồ tự nhiên Việt Nam xác định các địa hào, địa luỹ.
(Ở miền hoang mạc có sự thay đổi đột ngột nhiệt độ giữa ngày và đêm làm cho đá bị dãn nở, co rút liên tục sinh ra sự phá huỷ, nứt vỡ. Ở miền địa cực biên độ nhiệt năm rất cao nên quá trình phá huỷ đá cũng diễn ra rất mạnh mẽ, ngoài ra quá trình băng tan. Tác động của ngoại lực:. Thông qua các quá trình ngoại lực bao gồm:. Quá trình phong hóa:. cũng làm cho đá bị nứt vỡ cơ giới mạnh). (Nước và những chất hoà tan trong nước là tác nhân quan trọng gây ra phong hoá hoá học. Vùng khí hậu nóng ẩm có lượng mưa nhiều, nhiệt độ cao làm cho các phản ứng hoá học của các khoáng vật xảy ra mạnh hơn các vùng có khí hậu khô).
Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật, làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Bước 1: HS dựa vào hình 10 và kiến thức đã học, hãy trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo của thạch quyển và giải thích. - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ, hướng gió)'. - Trên mỗi bán cầu có hai Frông căn bản:. - Khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới. Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Mục tiêu: HS biết được nguồn cung cấp nhiệt chính cho bề mặt Trái Đất là bức xạ Mặt Trời và sự phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất có sự khác nhau giữa các khu vực. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính. + Năng lượng bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân phối như thế nào?. + Tại sao nhiệt độ của không khí lúc 13 giờ cao. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Bức xạ và nhiệt độ không khí:. - Bức xạ Mặt Trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất. - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí. HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. Bước2: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:. Bước3: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Khi các nhóm trình bày GV đưa thêm câu hỏi:. + Tại sao nhiệt độ cao nhất không phải ở Xích đạo mà ở vĩ tuyến 20oB?. + Giải thích vì sao nhiệt độ giảm dần theo độ cao?. ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng. 2 Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất:. Phân bố theo vĩ độ địa lí:. - Nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về Cực. - Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về Cực. Phân bố theo lục địa và đại dương:. - Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Phân bố theo địa hình:. - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao:. - Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Nhiệm vụ: Dựa vào bảng 11, kết hợp những kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích:. - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm:.. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Nhiệm vụ: Dựa vào hình 11.3 kết hợp kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích:. - Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt năm ở các điểm Va-len-xi-a, Pô-dơ-nan Vacsaava, Cuôcxcơ .. - Kết luận sự thay đổi biên độ nhiệt từ biển vào lục địa..:.. Hãy ghép các thông tin ở cột bên phải vào cột bên trái cho phù hợp:. Các khối khí Đặc điểm a) Khối khí cực. b) Khối khí ôn đới. c) Khối khí chí tuyến. d) Khối khí xích đạo.
- Nhóm 1: Tìm hiểu hai biểu đồ kiểu khí hậu nhiêt đới gió mùa và ôn đới lục địa - Nhóm 2: Tìm hiểu hai biểu đồ kiểu khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt Địa Trung Hải. Mục tiêu: HS biết được chế độ nước sông thay đổi do chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như: Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm, địa thế, thực vật và hồ đầm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Mục tiêu : HS hiểu được sự phát triển và phân bố của sinh vật trên Trái Đất là kết quả tác động đồng thời của nhiều nhân tố khác nhau. - Tích cực: Phân bố lại động thực vật trên Trái Đất; Tạo ra các giống vật nuôi và cây trồng mới có khả năng thích nghi.
Mục tiêu: HS biết được sự phân bố các đai thực vật trên thế giới phụ thuộc vào những yếu tố nào, đất và sinh vật phân bố như thế nào theo vĩ độ địa lí. (sự phụ thuộc chặt chẽ của các thảm thực vật vào chế độ nhiệt ẩm của khí hậu, đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu và thực vật).
- Phân tích mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí, vì vậy cần phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của các thành phần trong lớp vỏ, để có thể dự báo những hậu quả sẽ xảy ra khi làm thay đổi một thành phần tự nhiên. Mở bài: Các em đã được học tất cả các quyển của lớp vỏ Trái Đất, mỗi quyển có quy luật phát triển riêng nhưng tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo một quy luật nhất định.
Mở bài: Giờ trước chúng ta đã được học quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, hôm nay chúng ta tìm hiểu 2 quy luật mới đó là quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. - Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất đã gây nên các vận động kiến tạo, đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất như ngày nay.
- Đô thị hóa là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. Mở bài: Bản đồ có thể giúp các em nhận biết được sự phân bố dân cư trên Trái Đất, qua bản đồ có thể xác định những khu vực đông dân, thưa dân và giải thích vì sao dân cư thế giới phân bố không đều.
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn, thị trường ở trong nước và nước ngoài có thể khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế một lãnh thổ nhất định. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế - Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới.
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập Các nhóm lẻ tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên tới sản xuất nông nghiệp, nhóm chẵn tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố KT- XH. Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức(Chăn thả, chăn nuôi nửa chuồng trại và chuồng trại, chăn nuôi công nghiệp) và phát triển theo hướng chuyên môn hoá.
- So sánh cơ cấu ngành công nghiệp với cơ cấu ngành nông nghiệp, nêu sự khác nhau của ngành công nghiệp nhóm A (gồm các ngành sản xuất tư liệu sản xuất) và ngành công nghiệp nhóm B (ngành sản xuất các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho con người). Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. - Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động ngành công nghiệp được chia thành hai nhóm:. + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. - Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm ngành công nghiệp được chia làm hai nhóm:. Hoạt động 4: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp. GV giới thiệu sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. Gồm 2 cấp độ biểu hiện. Cấp độ 1 là các nhân tố, cấp độ 2 của sơ đồ biểu hiện ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp). (Do những đặc điểm nổi bật là: vốn đầu tư lớn, trình độ khoa học kĩ thuật cao. Sản phẩm được ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoạt động tài chính, giáo dục,..nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống).