MỤC LỤC
Chính vì vậy, con số thu hút 20 tỷ USD của năm 2007 có một ý nghĩa rất quan trọng, đánh dấu mốc son quan trọng trong hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã thu hút thêm 10.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tính đến thời điểm này hơn 1,26 triệu lao động, tăng 12% so với năm trước.
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ tháng 7/1997 đã làm cho dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm sút, do chính sách của một số nước trong khu vực tạm thời ngừng đầu tư ra nước ngoài để củng cố nền kinh tế của mình, đồng thời, bản thân các nhà đầu tư cũng phải “tự giải quyết khó khăn của mình”. Đặc biệt, trong 2 năm 2006-2007, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đã tăng đáng khích lệ với sự xuất hiện của nhiều dự án có quy mô lớn đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nặng (sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đồ điện tử, thép..) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, tư vấn..). Tuy Nhà nước đã có chính sách ưu đãi cho những vùng kinh tế khó khăn (Đông Bắc và Tây Bắc) nhưng vốn thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế địa bàn. còn rất thấp. Đồng bằng sông Cửu Long tuy là vựa lúa, vựa trái cây, giàu tiềm năng thủy/hải sản của cả nước nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn rất thấp so với các vùng khác, chiếm 3,6% về số dự án và 4,4% về vốn đăng ký và 3,2% vốn thực hiện của cả nước. Bắc và Nam Trung bộ, trong đó Quảng Nam và Đà Nẵng đã có nhiều tiến bộ trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư vào xây dựng các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế, bước đầu đã góp phần giảm tình trạng. “cháy” buồng, phòng cho khách du lịch, nhưng nhìn chung vẫn còn dưới mức nhu cầu và tiềm năng của vùng. Tây Nguyên cũng ở trạng thái thu hút vốn đầu tư nước ngoài quá ít như vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Theo hình thức đầu tư. tổng vốn đăng ký).
Mặc dù các dự án đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có mặt tại 35 nước và vùng lãnh thổ, nhưng trừ một số dự án đầu tư trong thăm dò, khai thác dầu khí tại Angieri, Irắc và Madagasca, phần lớn dự án đầu tư ra nước ngoài tập trung tại một số nước như Lào (có 86 dự án, tổng vốn đầu tư là 583,8 triệu USD, chiếm 34,5%.
Năm 2007, năm thứ 2 của kế hoạch 5 năm 2006-2010 phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đồng thời là năm thứ 20 thi hành chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng vốn hơn 20 tỷ USD, bất chấp các khó khăn trở ngại như giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, thiên tai nặng nề tại các tỉnh miền Trung đã ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn. Đồng thời, cũng là năm vốn thực hiện của đầu tư nước ngoài, đạt 4,6 tỷ USD, cao nhất kể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài tới nay, tăng 24,2% so với năm trước; có thêm khoảng 400 doanh nghiệp đi vào hoạt động, đưa số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đang sản xuất kinh doanh lên khoảng 4000 doanh nghiệp, đóng góp đáng kể cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm: công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học..; chú trọng công nghệ nguồn từ các nước công nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; hết sức coi trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn với nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ.
Để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng; bên cạnh những ưu đãi của Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài tại các vùng đó, đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước ở các vùng kinh tế khó khăn bằng nguồn vốn Nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhân.
Do đó, việc thu hút đầu tư từ các tập đoàn đa quốc gia được khuyến khích theo cả hai hướng: thực hiện những dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số tập đoàn đa quốc gia xây dựng các Trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời, thực hiện tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm kinh phí cho vận động thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ các chuyến công tác của lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước với các hoạt động xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường; hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý Nhà nước đối với đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án đầu tư nước ngoài, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư.
- Phối hợp với Ban chỉ đạo Trung ơng về đổi mới doanh nghiệp, tham gia ý kiến với các Bộ, ngành xây dựng phơng án tổng thể sắp xếp DNNN của tỉnh thành phố theo Chỉ thị 500-TTg của CP, chuẩn bị văn bản để Bộ trởng phê duyệt phơng pháp sắp xếp tổng thể DNNN của 16/18 tỉnh, thành phố theo uỷ quyền của Thủ t- ớng Chính phủ. + Tham gia đóng góp vào 11 văn bản pháp quy liên quan đến việc triển khai Luật doanh nghiệp; Nghị định; Quyết định về việc bãi bỏ một số điều Luật của Luật doanh nghiệp, giấy phép và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh; Chỉ thị đẩy mạnh thực hiện Luật doanh nghiệp, các văn bản hớng dẫn của Bộ,. Trong thời gian qua với khối lợng công việc rất nhiều không ngừng tăng lên trong khi số công chức trong Vụ không đợc tăng cờng, các cán bộ trong Vụ đã nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn đợc giao theo đúng chơng trình công tác đề ra, đáp ứng kịp thời yêu cầu của Lãnh đạo Bộ, ngành có liên quan và các doanh nghiệp.
Bên cạnh những nỗ lực, cố gắng nói trên trong thời gian qua cũng còn có công chức cha thực sự tận dụng hết thời gian học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác, cha chủ động nghiên cứu đề xuất ý kiến, kiến nghị những giải pháp có tính khả thi. Tập trung khai thác tốt hơn nguồn hàng trong những tháng cuối năm nh hàng thuỷ sản, gạo, cà phê, hàng dệt may, hàng da giầy, dầu thô, than đá, hàng điện tử và linh kiện, các mặt hàng cơ khí, hàng rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ và đã khai thác tốt các thị trờng hiện có…Sau 8 tháng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trởng âm thì từ tháng 9, tháng 10 kim ngạch xuất khẩu đã có tốc độ tăng trởng cao đạt gần 6%; đến nay ớc cả. Chính sách, giá sàn, giá trần, trợ giá, trợ cớc là những chính sách xã hội, nó thể hiện "bàn tay" điều tiết bằng biện pháp kinh tế của Nhà nớc, đã tác động tích cực đến sản xuất nông- lâm nghiệp và nâng cao thu nhập cho dân c ở địa bàn miền núi và vùng đồng bào dân tộc, góp phần xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế hàng hoá ở khu vực này và thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển.