Xử lý tình huống khó khăn trong học tập - Vượt khó để thành công

MỤC LỤC

ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ?

    VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP (TT). - Xung phong phát biểu:. + Đã khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập. + Biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập &. phấn đấu đạt kết quả tốt. + Giúp ta tự tin trong học tập, tiếp tục học tập. & được mọi người yêu quý. - Thảo luận tìm cách xử lí các tình huống. T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở. Nhưng trong bài kiểm tra có bài số 5 khó quá em không thể làm được. 2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?. 5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. (GV giúp đỡ các em phân tích). - Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trong các tình huống không? Em xử lí thế nào?. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương. về nhà sẽ mua mới. T/h3: Mặc áo mưa đến trường. T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT. - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Chơi theo hdẫn. - HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1) Nam phải hỏi mượn Mai.2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách.3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp. 4) Phải xin phép cô nghỉ học.6) Phải tích cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hướng dẫn cách làm. - Xung phong trả lời câu hỏi. - HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm. - HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:. + Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu. + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi. + Nấu cơm, trông nhà hộ bạn. + Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài:. Biết bày tỏ ý kiến. CÁC TÌNH HUỐNG 1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lấy bút của Mai để dùng. 2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ. 3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập. 5) Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được. 6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm. 7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học. MỤC TIÊU : Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:. - Cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Thực hiện được các bài tập về so sánh các số tự nhiên. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Mục tiêu: HS so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Luôn thực hiện được phép so sánh:. - GV nêu vấn đề: Suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì ?. - Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:. + Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. + Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên?. + Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?. - Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN + 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. - HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. - Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Thực hiện theo yêu cầu. + Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. + So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. - Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. -Thì hai số đó bằng nhau. - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:. + Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ?. + Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ?. - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. + Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng;. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS nêu như phần bài học SGK. + Số đứng trước bé hơn số đứng sau. + Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. + Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. - 2 HS nhắc lại kết luận như trong SGK. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào nháp. Nêu các so sánh. Lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua làm bài. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên. - Thực hiện tốt các bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. GIÁO VIÊN HỌC SINH. + Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 1 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. Lớp làm bảng con. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào nháp. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS tự nhẩm hoặc đếm trên tia số và trả lời:. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên thi đua làm bài. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. GIÁO VIÊN HỌC SINH. - GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ? - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến. - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ. - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. Lớp làm bảng con. - HS nghe giảng và nhắc lại. + Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ?. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào sách. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Chữa bài vào vở. - Tiếp nối nhau trả lời:. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về ghi nhớ các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.  Tên bài dạy : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. Quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau. Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau. - Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. Thực hành tốt các bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - Giáo viên : Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ :. Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam - Học sinh : Tìm hiểu bài. GIÁO VIÊN HỌC SINH. * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: HS có kiến thức về dag, hg Hình thức tổ chức: Cả lớp.  Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam, người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam. + Đề-ca-gam viết tắt là dag. - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam. + Hec-tô-gam viết tắt là hg. Hỏi bao nhiêu quả cân như thế cân nặng 1 hg ?. * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:. - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng. + Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn ki-lô- gam?. - Thực hiện tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK. + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn. Lớp làm bảng con. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. - HS nghe GV giới thiệu. - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự. + Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài giải 4 gói bánh cân nặng là:. Cả bánh và kẹo cân nặng tất cả là:. - Y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Nhận xét, tuyên dương. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào sách. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Chữa bài vào vở. - Tiếp nối nhau đọc. * Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Chuẩn bị bài: Giây, Thế kỉ. Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ. - Thực hành tốt các bài tập. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. - Giáo viên : Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to. GIÁO VIÊN HỌC SINH. * Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới Mục tiêu: HS có kiến thức về giây, thế kỉ Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Y/c HS quan sát đồng hồ thật và chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. + Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?. - GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?. - Giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây. - Yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?. - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. * Giới thiệu thế kỉ:. - Giới thiệu: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm. - Treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:. + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG + 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. GIÂY, THẾ KỈ. - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - Kim giây chạy được đúng một vòng. HS theo dừi và nhắc lại. - Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV. * Hoạt động 2 : Luyện lập, thực hành Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Thuộc thế kỉ XI. - Y/c HS làm bài tập trắc nghiệm sau:. Chọn câu trả lời đúng:. Năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy?. XIII - Nhận xét, tuyên dương. + Thế kỉ thứ mười chín. + Thế kỉ thứ hai mươi. + Thế kỉ hai mươi mốt. + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào sách. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. Cả lớp đọc thầm. Lớp làm vào vở. Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248.