Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy granite trung đô

MỤC LỤC

Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu

Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua để từ đó chọn nguồn thu mua đảm bảo về số lượng,chất lượng, giá cả và chi phí thu mua thấp nhất nhằm hạ giá thành sản phẩm. * Khâu bảo quản: Tổ chức bảo quản NVL phải quan tâm tới việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, kiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản quy định đối với từng loại NVL, phù hợp với tính chất lý hoá của từng loại, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí NVL, đảm bảo an toàn NVL.

Vai trò của tổ chức hạch toán đối với công tác quản lý và sử dụng NVL

Do vậy ở khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng NVL, đảm bảo nguyên tắc sử dụng đúng quy trình sản xuất, đúng định mức quy định và đảm bảo tiết kiệm trong quá trình sản xuất. Tổ chức hạch toán kế toán kết hợp yêu cầu đảm bảo tính thống nhất với việc phát huy tính độc lập của doanh nghiệp trong việc thoả mãn nhu cầu thông tin cho quản lý, kết hợp giữa nhu cầu thông tin cho hạch toán kinh doanh, giữa yêu cầu thoả mãn thông tin quản lý vĩ mô của Nhà nước với nhu cầu thông tin nội bộ trong tổ chức hạch toán kế toán.

Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Hạch toán kế toán NVL có chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nằm chính xác tình hình thu mua, dự trữ và xuất dùng NVL cả về kế hoạch và thực hiện, từ đó có những biện pháp quản lý thích hợp. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ NVL, phát hiện kịp thời các loại NVL ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại.

TỔ CHỨC PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU

Phân loại nguyên vật liệu

Việc phân loại NVL như trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại NVL, giúp cho các doanh nghiệp biết rừ nội dung kinh tế và vai trũ, chức năng của từng loại NVL trong quỏ trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp kết hợp trong quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại NVL. Việc xây dựng Sổ danh điểm vật tư có ý nghĩa quan trọng, có tác dụng rất lớn trong công tác quản lý và hạch toán, thuận tiện và tiết kiệm thời gian trong công việc đối chiếu giữa kho và phòng kế toán, trong công tác kiểm kê và tìm kiếm thông tin về một loại vật tư nào đó.

Đánh giá nguyên vật liệu

    + Nếu vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo PP trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị vật liệu mua vào được phản ánh ở tài khoản 152 theo tổng giá thanh toán (giá mua đã có thuế GTGT). Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế vật liệu tồn đầu kì và nhập trong kì, kế toán xác định đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm cuối kỳ; Sau đó để tính giá thực tế vật liệu xuất kho kế toán lấy số lượng vật liệu xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính.

    TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

    Chứng từ kế toán sử dụng

      Theo quy định, chứng từ kế toán phải phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình nhập, xuất NVL, là cơ sở để ghi chép trên thẻ kho và trên sổ kế toán để kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của NVL, góp phần quản lý có hiệu quả phục vụ kịp thời đầy đủ nhu cầu về NVL cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu trong doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với hạch toán nghiệp vụ ở kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lắp giữa các loại hạch toán, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản.

      THẺ KHO

      Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

      Theo phương pháp này, Phòng kế toán mở Sổ đối chiếu luân chuyển (mở cho cả năm) để phản ánh tình hình nhập xuất tồn cho từng thứ NVL theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. - Công việc ghi sổ giữa kho và phòng kế toán vẫn còn trùng lặp chỉ tiêu số lượng - Công việc kiểm tra, đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.

      Phương pháp sổ số dư

      - Định kỳ 3-5 ngày sau khi ghi Thẻ kho xong thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất và chuyển chứng từ gốc cho phòng kế toán kèm theo phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất. - Ở phòng kế toán không nắm được tình hình luân chuyển và tồn kho của từng danh điểm theo số lượng mà phải căn cứ vào thẻ kho thì mới có số liệu về tình hình nhập-xuất-tồn của từng thứ nguyên vật liệu.

      BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒNPHIẾU GIAO
      BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒNPHIẾU GIAO

      KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU

      • Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp Kê khai thường xuyên
        • Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ

          • Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán tổ chức ghi chép việc nhập, xuất NVL được thực hiện thường xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”. => Nhận xét: Qua công thức trên ta thấy rằng việc xác định giá trị NVL xuất dùng trên tài khoản tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà căn cứ vào trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính.

          Sơ đồ 1.4. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp Kê khai thường xuyên
          Sơ đồ 1.4. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp Kê khai thường xuyên

          KẾ TOÁN NVL TRONG ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH

            Các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào đặc điểm của doanh nghiệp mình mà xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết cấp 3, cấp 4 theo các đối tượng quản lý đã được mã hoá chi tiết. * Hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán: Tuỳ theo hình thức ghi sổ kế toán (Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký sổ cái) và yêu cầu quản lý, sử dụng thông tin chi tiết của từng doanh nghiệp, phần mềm kế toán sẽ được thiết kế để xử lý thông tin kế toán tự động trên máy theo đúng yêu cầu.

            GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY GRANITE TRUNG ĐÔ

              Cho tới nay Nhà máy đã có một đội ngũ cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề đã được đào tạo tại Italia, đã nghiên cứu và áp dụng những tiến bộ mới nhất trong công nghệ sản xuất gạch Granite để sản xuất nhiều loại gạch Granite đạt tiêu chuẩn Châu Âu EN 176 có hoạ tiết mới, có độ bóng cao, mẫu mã phong phú, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bộ máy quản lý của Nhà máy đứng đầu là Giám đốc, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn nhà máy, chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Công ty, trước Nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

              Sơ đồ 2.1. Quá trình sản xuất gạch Granite tại Nhà máy:
              Sơ đồ 2.1. Quá trình sản xuất gạch Granite tại Nhà máy:

              GIÁM ĐỐC

              Mặt khác Giám đốc còn là người đại diện cho quyền lợi của công nhân viên toàn nhà máy. + Xây dựng, tổ chức nhân sự ttrong nhà máy phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh toàn nhà máy trước mắt và lâu dài.

              PGĐ KỸ THUẬT

              Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Granite Trung Đô

              - Hàng ngày nhận phiếu giao hàng từ kế toán thành phẩm (gồm có phiếu giao hàng và Biên bản nhập hàng trả lại của khách hàng) và Phiếu thu tiền từ Kế toán thanh toán để nhập vào máy chính xác, đầy đủ, kịp thời để làm công nợ cho khách hàng. - Định kỳ vào ngày 10, 20 hàng tháng làm văn bản đôn đốc thu hồi công nợ tổng hợp chuyển đến cho bộ phận bán hàng để khống chế công nợ, chuyển cho trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng kế toán và Giám đốc Nhà máy để đôn đốc thu hồi công nợ. - Định kỳ chuyển bảng kê: Công nợ, doanh thu, giá vốn hàng bán, tờ khai thuế GTGT đầu ra .v.v. cho Kế toán tổng hợp. g) Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt trong quỹ của Nhà máy, thực hiện các nghiệp vụ thu – chi tiền mặt và bảo quản chứng từ thu – chi ban đầu. Được lập theo phương pháp trực tiếp căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước, và các tài liệu kế toán liên quan khác như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản liên quan khác, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các tài liệu kế toán chi tiết khác.

              Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
              Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

              TOÁN

                Bên cạnh mã hiệu là các thuộc tính khác mô tả tên vật tư hàng hoá, nhóm mà vật tư đó thuộc về, đơn vị tính, tài khoản kho, tài khoản giá vốn, tài khoản hàng bán bị trả lại, đơn giá hạch toán của vật tư hàng hoá trong tháng, tháng của giá hạch toán, số lượng tồn kho tối thiểu, tối đa, thuế suất GTGT và cách tính giá hàng tồn kho. Các nguyên vật liệu chính sử dụng cho sản xuất tại nhà máy là Bột đá (Bột đá Lào Cai, bột đá Phú Thọ), Đất sét (Đất sét Hải Dương, Đất sét Hưng Châu), Bột màu, Men bột, Cao lanh lọc, Vỏ hộp,..Ngoài các nguyên vật liệu có ở trong nước thì một số loại nguyên vật liệu đắt tiền Nhà máy phải nhập khẩu từ Trung Quốc, Italia,.

                Hình 2.2. Danh mục vật tư của phần mềm
                Hình 2.2. Danh mục vật tư của phần mềm

                BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ HÀNG HOÁ

                 Trong mọi trường hợp xuất kho NVL (bất cứ sử dụng cho mục đích gì) đều phải thực hiện đầy đủ các thủ tục, chứng từ quy định và phải thực hiện nghiêm ngặt việc cân, đong, đo, đếm tuỳ theo từng loại NVL, trên các chứng từ xuất NVL phải ghi rừ mục đớch sử dụng NVL (xuất cho ai? ở đõu? xuất để làm gỡ?..).  Phiếu xuất kho sử dụng trong các trường hợp xuất kho NVL thường xuyên với số lượng ít: Phiếu do bộ phận xin lĩnh vật tư (phân xưởng, tổ, đội sản xuất..) lập riêng cho từng thứ hoặc nhiều thứ vật liệu cùng loại, cùng một kho sản xuất và sử dụng cho một sản phẩm, một đơn đặt hàng.

                PHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC

                 Trường hợp sử dụng NVL nhiều, phát sinh thường xuyên trong tháng doanh nghiệp sử dụng “Phiếu xuất vật tư theo hạn mức”. Phiếu này chỉ có giá trị trong tháng được cấp, cuối tháng không dùng hết vật tư đã lĩnh, đơn vị phải lập phiếu nhập kho số vật liệu thừa (đem cả Phiếu xuất vật tư theo hạn mức đến cho thủ kho).

                PHIẾU XUẤT KHO

                Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Nhà máy Granite Trung Đô

                Đây là một phương pháp ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp bởi ưu điểm của nó là việc ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho. Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được các chứng từ nhập kho, xuất kho do thủ kho chuyển tới, kế toán vật tư tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để tiến hành nhập dữ liệu vào sổ chi tiết vật liệu đã được mã hoá cho từng thứ vật liệu.

                Hình 2.3. Sổ chi tiết Men bột RV-GT
                Hình 2.3. Sổ chi tiết Men bột RV-GT

                SỔ CHI TIẾT MEN BỘT RV – GT

                Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại Nhà máy

                MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY GRANITE TRUNG ĐÔ 3.1.

                Nhận xét chung

                Hiện tại phòng kế toán của Nhà máy có 7 người (kể cả kế toán trưởng), đây không phải là con số quá nhỏ đối với một phòng kế toán nhưng do khối lượng nghiệp vụ kinh tế rất lớn mà Nhà máy lại ngày càng lớn mạnh thêm nên hiện nay mỗi nhân viên trong phòng kế toán không chuyên sâu. Hiện nay Nhà máy mới chỉ mở sổ Nhật ký chung để ghi chép cho tất cả các đối tượng, các nghiệp vụ mà không mở thêm các sổ Nhật ký đặc biệt (như sổ nhật ký mua hàng, bán hàng, nhật ký thu tiền, chi tiền), điều này có thể gây ra nhiều nhầm lẫn, sai sót.

                Nhận xét về công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy

                Nhà máy tổ chức hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyờn là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của mỡnh, đỏp ứng được yờu cầu theo dừi thường xuyên sự biến động của nguyên vật liệu về mặt hiện vật và giá trị, bảo đảm việc cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác, thống nhất. - Hiện tại Nhà máy vẫn chưa xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư thống nhất trong toàn Nhà mỏy nờn ảnh hưởng đến việc theo dừi biến động của từng loại vật tư và nhất là ảnh hưởng tới hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

                Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kế toán NVL tại Nhà máy

                  Việc áp dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) giúp đánh giá kịp thời chi phí NVL, xác định được giá vốn hàng bán, giá thực tế xuất kho của NVL tại bất kỳ thời điểm nào trong tháng chứ không phải chờ đến cuối tháng (cuối Quý) như ở phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, đồng thời giúp xác định được doanh thu, lợi nhuận tại thời điểm đó. - Nếu số NVL này thực tế đã đưa vào sử dụng cho sản xuất sản phẩm thì chỉ thủ kho ghi chép về mặt số lượng, còn mặt giá trị thì không được phản ánh chính xác theo phương pháp tính giá xuất kho đã lựa chọn, sang kỳ sau khi hoá đơn về kế toán mới làm thủ tục nhập kho và xuất kho thì chi phí về nguyên vật liệu trong kỳ sẽ không được phản ánh kịp thời chính xác theo kỳ hạch toán.