MỤC LỤC
Theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, các bên tự nguyện cùng nhau xác lập quan hệ hợp đồng phải đảm bảo nội dung của các quan hệ đó, thể hiện đợc sự tơng ứng về quyền và nghĩa vụ, bảo đảm lợi ích kinh tế của các bên. Đem pháp luật với tính cách là một đại lợng chung ta đo hành vi sử xự của chủ thể kinh tế có tiềm lực kinh tế khác nhau đã bao hàm trong đó sự bất bình đẳng.
Trong nền kinh tế thị trờng các tổ chức thuộc bất kỳ thành phần kinh tế nào đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng. Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản có ý nghĩa là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải tự gánh vác trách nhiệm tài sản gồm phạt vi phạm hợp đồng và bồi thờng thiệt hại khi có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế đã.
Thứ ba: Ngoài các nguyên tắc tự do, bình đẳng, tự nguyện trang pháp luật hợp đồng kinh tế cần ghi nhận các nguyên tắc khác nữa nh: thiện chí, hợp tác chung thực và ngay thẳng cho phù hợp với hình thức và bản chất của hợp. Phải quy định rừ những điều khoản mà bên công ty điện lực, công ty cung cấp nớc sạch, công ty bu chính viễn thông phải làm hoặc những điều họ không đợc làm để ngăn ngừa ý chí áp đặt của họ đối với bạn hàng.
Thứ t: Trong thực tế hiện nay còn một loại hợp đồng trong đó một bên không đợc bàn bạc, thơng lợng gì về các điều khoản của hợp đồng, họ bắt buộc phải ký kết hợp đồng vì không còn cách nào khác. Việc sử dụng thuật ngữ này trong các văn bản về hợp đồng kinh tế của nớc ta gây khó khăn trong cách hiểu về đại diện hợp pháp trong các quan hệ pháp luật cụ thể, nhất là trong quan hệ với các tổ chức kinh tế nớc ngoài.
Điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan trọng nhất của hợp đồng kinh tế, khi xác lập hợp đồng bắt buộc các bên phải thoả thuận trong quá trình ký kết hợp đồng và ghi các điều khoản chủ yếu vào văn bản hợp.
Trong tất cả các điều khoản nêu trên thì 4 điều khoản đầu là 4 điều khoản chủ yếu bắt buộc phải có trong bất cứ HĐKT nào, những điều khoản còn lại tuỳ theo từng HĐKT mà chúng là điều khoản chủ yếu hoặc không là. Song để đảm bảo tính hợp pháp về mặt nội dung của HĐKT thì các chủ thể tham gia ký kết HĐKT đó phải thoả thuận các điều khoản nói trên không trái với quy định của pháp luật.
-Ngày, tháng, năm ký kết HĐKT, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch của các bên. -Chất lợng, chủng loại, quy cách phẩm chất, tính đồng bộ của sản phẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc.
Hợp đồng kinh tế ngắn hạn là những hợp đồng có thời hạn từ một năm trở xuống (tháng, quý,hoặc một số ngày cụ thể). Căn cứ vào tính kế hoạch của hợp đồng phân thành. Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh là loại hợp đồng đợc ký kết dựa trên các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc giao, ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế đối với nhau và là nghĩa vụ bắt buộc đối với Nhà nớc. HĐKT không theo chỉ tiêu pháp lệnh là loại hợp đồng đợc ký dựa trên nguyên tắc tự nguyện giữa các bên. Việc ký kết các hợp đồng này là quyền của các đơn vị kinh tế, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đợc áp đặt ý chí của mình cho các đơn vị khi ký kết hợp đồng. Việc ký kết hợp đồng này không phải căn cứ vào chỉ tiêu pháp lệnh, nh- ng nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch và là công cụ để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Căn cứ vào nội dung cụ thể của mối quan hệ kinh tế ta có:. - Hợp đồng mua bán hàng hoá. - Hợp đồng liên doanh liên kết - Hợp đồng vận chuyển hàng hoá. - Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng cơ bản - Hợp đồng kinh tế dịch vụ. - Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật - Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu. - Các loại hợp đồng uỷ thác và dịch vụ khác. Căn cứ vào hiệu lực pháp luật ta có. a)Hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp luật. Nh đã nói ở trên HĐKT là sự thoả thuận nhằm mục đích kinh doanh. Tuy nhiên không phải sự thoả thuận nào nhằm mục đích kinh doanh cũng đợc coi là hợp đồng kinh tế mà nó phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật thì mới đợc coi là một bản HĐKT có hiệu lực pháp luật. Sở dĩ nhắc đến điều này vì chỉ có những HĐKT có giá trị pháp luật mới có giá trị thực hiện còn không có giá trị pháp luật thì không có giá trị thực hiện. Mà nếu ai thực hiện HĐKT vô hiệu thì sẽ bị xử lý theo pháp luật. Điều đó giúp ta giải quyết vấn đề mà ta đề cập ở chơng II. Nh vậy, một câu hỏi đặt ra HĐKT phải đáp ứng đợc những điều kiện gì. thì mới đợc coi là HĐKT có hiệu lực pháp luật ?. Khi xây dựng pháp luật về hợp đồng, các quốc gia đều quan tâm đến các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, hoặc về hợp đồng vô hiệu. Các quy định có tác dụng đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng, bảo đảm và ổn định trật tự lu thông, ổn định các quan hệ xã hội. Một hợp đồng muốn có hiệu lực pháp luật phải đảm bảo các. điều kiện, các đòi hỏi nhất định của pháp luật. Thông thờng ngời ta quan tâm tới ba yếu tố - Năng lực chủ thể. - Nội dung của hợp đồng - Hình thức của hợp đồng. Theo quan niệm chung của các nớc, khi xuất hiện khái niệm của hợp. đồng thì cũng là lúc xuất hiện khái niệm hợp đồng có hiệu lực và khái niệm hợp đồng vô hiệu. Theo pháp luật chung của các nớc đều công nhận nguyên tắc : “Các thoả thuận đợc hình thành một cách hợp pháp có giá trị ràng buộc đối với ngời ký kết nó” tức là khi thiết lập một bản hợp đồng các thoả thuận đó phải phù hợp với đòi hỏi của pháp luật. Tuy nhiên, ở các nớc khác nhau sẽ có những quy định klhác nhau về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Đối với nớc ta các. điều kiện cú hiệu lực của HĐKT cha đợc quy định một cỏch rừ ràng và cú hệ thèng. Theo cách nhìn chung, thì một HĐKT có hiệu lực pháp luật phải đáp ứng đủ 4 điều kiện sau:. - Về nguyên tắc ký hợp đồng. - Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp - Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp. - Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp. b)Hợp đồng kinh tế vô hiệu. Quy định này dẫn đến tình trạng bất hợp lý là hai doanh nghiệp t nhân ký hợp đồng với nhau hay giữa doanh nghiệp t nhân với cá nhân mục đích kinh doanh theo NĐ 66 không đợc coi là chủ thể của HĐKT, quy định này còn gây lúng túng cho bản thân các chủ thể tham gia vào nền kinh tế, bởi vì những chủ thể này ra đời vì mục đích kinh doanh đã đợc Nhà nớc cho phép tồn tại nh một chủ thể kinh doanh độc lập mà lại không đợc ký kết hợp đồng với t cách là một hình thức pháp lý của các quan hệ kinh doanh thì thật là một điều khó lý giải.
Bất kỳ một sai lệch nào về việc biểu hiện ý chí cũng làm cho HĐKT hoặc điều khoản của HĐKT bị vô hiệu nhng còn các điều kiện khác làm cho HĐKT bị vô hiệu cha đợc pháp luật quy định: nh một bên ký kết hợp đồng bị cỡng bức, ký trái với ý chí chủ quan. Khi một bên ký hợp đồng kinh tế là pháp nhân phải giải thể thì trớc khi giải thể 30 ngày, bên bị giải thể phải thông báo bằng văn bản cho các bên có quan hệ hợp đồng biết và tiến hành thanh lý hợp đồng kinh tế.
Ngời thế chấp tài sản có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của tài sản thế chấp, không đợc chuyển dịch quyền sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho ngời khác trong thời gian văn bản thế chấp còn hiệu lực pháp luật. Việc bảo lãnh tài sản phải đợc làm thành văn bản riêng có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngời bảo lãnh giao dịch và cơ quan công chứng Nhà nớc hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trong tr- ờng hợp không có cơ quan công chứng Nhà nớc).
Đó là toà án kinh tế thuộc toà án nhân dân hoặc các trung tâm trọng tài kinh tế.
-Nếu bên giao, giao thiếu thì bên nhận chỉ nhận số thực giao (đã hoàn thành) và yêu cầu số sản phẩm còn thiếu bên giao sẽ phải giao tiếp sau đó. Đối với sản phẩm không hoàn thành đồng bộ thì bên nhận chỉ nhận số thực giao và yêu cầu làm tiếp đồng thời phạt hợp đồng và đòi bồi thờng thiệt hại. Đối với sản phẩm thiếu không đồng bộ thì bên nhận có quyền từ chối nhận sản phẩm hàng hoá công việc và lựa chọn một trong hai cách xử lý sau:. +) Yêu cầu bên giao phải hoàn thành đồng bộ sản phẩm, hàng hoá, công việc rồi mới nhận. Nếu phải chờ hoàn thành đồng bộ mà hợp đồng không đợc thực hiện đúng thời hạn thì bên giao phải chịu phạt vi phạm hợp đồng vì không hoàn thành đồng bộ và bồi thờng thiệt hại giống nh trờng hợp vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng. +) Hoặc nhận sản phẩm hàng hoá cha hoàn thành đồng bộ với điều kiện bên vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm hợp đồng vì không hoàn thành đồng bộ và buộc bên giao phải trả các chi phí cần thiết cho việc hoàn thành đồng bộ. Giao hàng đúng đúng chất lợng nghĩa là hàng đợc giao phải đảm bảo khả năng sử dụng (theo tiêu chuẩn chất lợng) đảm bảo đúng phẩm chất, bao bì,. đóng gói, quy cách chủng loại của sản phẩm, của Nhà nớc, của ngành của đơn vị cơ sở hoặc theo sự thoả thuận của các bên. Khi giao nhận các bên phải tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm, hàng hoá, công việc. Trong trờng hợp vi phạm điều khoản này bên nhận hàng có quyền:. -Hoặc không nhận sản phẩm, hàng hoá công việc không đúng chất lợng thoả thuận, phạt vi phạm và đòi bồi thờng thiệt hại. -Hoặc nhận sản phẩm hàng hoá với điều kiện bên vi phạm phải chịu phạt về vi phạm chất lợng hoặc phải giảm giá. -Yêu cầu sửa chữa sai sót về chất lợng trớc khi nhận và phạt hợp đồng về giao quá hạn. -Đối với hàng đợc bảo hành thì trong thời hạn bảo hành bên nhận hàng hoá có phát hiện các sai sót về chất lợng thì phải kịp thời thông báo bằng văn bản cho bên kia biết để cùng nhau xác minh. Việc xác minh sai sót phải đợc tiến hành trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo. Nếu bên thông báo không trả lời thì coi nh có sai sót và bên có sai sót phải sửa chữa sai sót bằng cách giảm giá hoặc đổi lấy sản phẩm hàng hoá khác. Thực hiện đúng điều khoản về thời gian giao nhận hàng hoá - công việc. Giao nhận hàng hóa hoặc công việc đúng thời gian là yếu tố quan trọng giúp các bên thực hiện đúng tiến độ kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Thời gian giao nhận hàng hoá có thể là thời hạn và thời điểm mà trong khoảng thời gian đó, hàng hoá hoặc công việc phải đợc bàn giao, còn thời điểm là thời gian cụ thể mà công việc giao nhận đợc thực hiện. Khi có sự vi phạm điều khoản về thời gian thực hiện hợp đồng thì sẽ giải quyết nh sau:. -Trong trờng hợp giao chậm bên bị vi phạm hợp đồng có quyền hoặc không nhận sản phẩm hàng hoá công việc hoàn thành chậm, phạt vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng và bồi thờng thiệt hại. -Trờng hợp hoàn thành trớc thời hạn, nếu trong hợp đồng không quy. định bên nhận phải tiếp nhận trớc thời hạn thì bên nhận có quyền cha tiếp nhận hoặc tiếp nhận với điều kiện bên giao phải chịu mọi phí tổn bảo quản trong thời gian cha đến thời điểm giao nhận quy định. -Trờng hợp bên giao thực hiện đúng thời hạn nh đã thoả thuận ghi trong văn bản hợp đồng, bên nhận có nghĩa vụ tiếp nhận. Nếu không tiếp nhận sản phẩm hàng hoá công việc đã hoàn thành đúng chất lợng và thời hạn theo hợp. đồng thì coi nh đã vi phạm điều khoản về thời gian giao nhận. Khi đó bên giao hàng có quyền:. +) Buộc bên nhận chịu phạt vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm hàng hoá công việc đã hoàn thành đúng theo hợp đồng. +) Đòi bên nhận phải trả các chi phí chuyên chở, bảo quản và thiệt hại khác do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận. +) Yêu cầu toà án hoặc tổ chức trọng tài giải quyết để tránh các thiệt hại khác do vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận.
Những điều khoản khác (thông th ờng, tuỳ nghi). Nếu các bên có thoả thuận thì khi thực hiện phải thực hiện theo đúng thoả thuận của các bên. mức độ vi phạm, toà án quyết định huỷ bỏ hay sửa đổi một phần hợp đồng vi phạm pháp luật cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật. Cụ thể pháp luật quy. định nh sau:. Đối với hợp đồng vô hiệu toàn bộ. -Nếu nội dung công việc cha thực hiện thì các bên không đợc thực hiện. -Nếu nội dung công việc đã đợc thực hiện một phần thì các bên phải chấm dứt thực hiện và xử lý tài sản đối với phần đã thực hiện. -Nếu các bên đã thực hiện xong sẽ bị xử lý tài sản trong hai trờng hợp:. +) Các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tất cả tài sản đã nhận đợc từ việc thực hiện hợp đồng (nếu tài sản đó không bị tịch thu theo quy định của pháp luật). +) Trờng hợp không hoàn trả bằng hiện vật đợc thì phải trả bằng tiền nếu tài sản đó không bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách Nhà nớc, thiệt hại phát sinh các bên phải gánh chịu. Ngoài ra, ngời ký kết HĐKT vô hiệu toàn bộ cố ý thực hiện HĐKT đó tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. 2) Đối với HĐKT vô hiệu từng phần. Đó là sự thay đổi về nội dung của hợp đồng kinh tế (việc thay thế bằng cách huỷ bỏ hợp đồng kinh tế này để ký kết hợp đồng kinh tế khác không đợc gọi là thay đổi hợp đồng kinh tế). Ngoài việc thay đổi về nội dung, hợp đồng kinh tế. còn có thể có sự thay đổi về chủ thể hợp đồng. Khi có sự chuyển giao chủ thể của hợp đồng tức là khi một bên chủ thể hợp đồng chuyển giao toàn bộ hay từng phần nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho pháp nhân hay cá nhân có đăng ký kinh doanh khác thì phải chuyển giao cả phần tiếp tục thực hiện hợp đồng có liên quan đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đó. Chủ thể nhận chuyển giao có nghĩa vụ đối với phần hợp đồng kinh tế đợc chuyển giao đó. Việc chuyển giao đó trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày trớc khi chuyển giao, bên chuyển giao phải thông báo bằng văn bản cho các bên có quan hệ hợp đồng kinh tế biết nội dung của hợp đồng kinh tế phải chuyển giao và ngời nhận chuyển giao. Trờng hợp bên có quan hệ hợp đồng không chấp nhận chuyển giao thì. trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo, bên có quan hệ hợp. đồng với bên chuyển giao có nghĩa vụ có quyền yêu cầu thanh lý hợp đồng bằng văn bản. Trong thời hạn 10 ngày nếu không có yêu cầu thanh lý hợp. đồng thì việc chuyển giao hợp đồng kinh tế coi nh đã chấp nhận. Đình chỉ hợp đồng kinh tế. Đình chỉ hợp đồng kinh tế là sự chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng kinh tế của các bên đối với nhau. Hợp đồng kinh tế có thể bị đình chỉ khi có sự thoả thuận bằng văn bản của các bên. đồng kinh tế cũng có thể bị đình chỉ khi một bên đơn phơng đình chỉ việc thực hiện hợp đồng kinh tế nếu có sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bên cùng ký kết, đã đợc bên đó thừa nhận thông qua các chứng từ văn bản hoặc đã đợc toà. án kinh tế kết luận bằng văn bản và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó sẽ không mang lại lợi ích cho mình nh mục đích ký kết. Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ thì đơng nhiên bị đình chỉ theo kết luận của toà án kinh tế có thẩm quyền và tổ chức trọng tài kinh tế đã đợc các bên lựa chọn. Thanh lý hợp đồng kinh tế. Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi của các bên nhằm kết thúc một quan hệ hợp đồng kinh tế trong các trờng hợp sau:. -Hợp đồng kinh tế đã đợc thực hiện xong. -Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có sự thoả. thuận kéo dài thời hạn đó. -Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ. -Hợp đồng kinh tế không đợc tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà không có sự chuyển giao thực hiện hợp đồng cho chủ thể mới. Thời hạn quy định để các bên thanh lý hợp đồng là 10 ngày kể từ ngày phát sinh sự kiện mới nói trên. Quá hạn đó mà hợp đồng kinh tế không bị thanh lý, các bên có quyền yêu cầu toà án kinh tế giải quyết. Trong trờng hợp hợp đồng kinh tế đã đợc thực hiện các bên đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình theo thoả thuận trong hợp đồng thì hợp đồng kinh tế coi nh đã thanh lý. Việc thanh lý hợp đồng phải đợc làm thành văn bản riêng, trong đó ghi râ nh÷ng néi dung díi ®©y:. +) Xỏc định rừ mức độ thực hiện nội dung cụng việc đó thoả thuận trong hợp đồng của các bên, từ đó xác định nghĩa vụ của các bên sau khi thanh lý hợp đồng. +) Xác định các khoản thuộc trách nhiệm tài sản, hậu quả pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng (nếu có) đòi hỏi phải thanh lý trớc khi hợp.
Bên thế chấp cũng không thể dùng tài sản đã thế chấp cho một nghĩa vụ khác vì không có giấy tờ gốc để chứng nhận quyền sở hữu (giấy tờ gốc đã giao cho ngời thế chấp trớc) song thực tế đã có tình trạng dùng tài sản thế chấp cho nhiều nghĩa vụ khác nhau trong khi giá trị tài sản thế chấp không đủ đảm bảo cho tổng giá trị các nghĩa vụ đợc đảm bảo, bởi vì bên thế chấp đã không giao giấy tờ gốc cho bên nhận thế chấp. Ký kết hợp đồng gián tiếp là cách thực ký kết mà theo đó, các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch (công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng) chứa đựng nội dung của công việc giao dịch và đòi hỏi phải tuân theo một trình tự nhất định thông thờng trình tự này gồm hai bớc:. Bớc 1: Một bên đề nghị hợp đồng thông báo ý định bên định mời ký kết. Trong đề nghị phải đa ra đợc những yêu cầu về nội dung giao dịch. Thí dụ: Tên hàng, tên công việc, số lợng, chất lợng, giá cả, thời gian,. địa điểm, phơng thức giao nhận, phơng thức thanh toán. Lời đề nghị gửi đi cho bờn kia phải rừ ràng và cú tớnh xỏc định. Bớc 2: Bên nhận đợc đề nghị hợp đồng, có nghĩa vụ trả lời bằng văn bản và gửi cho bờn đề nghị hợp đồng, trong đú nghi rừ nội dung chấp nhận nội dung không chấp nhận và những điều bổ sung. Bên kia cũng phải trả lời là có. đồng ý phần bổ sung hay không?. Hợp đồng ký kết gián tiếp đợc coi là hình thành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả các. điều khoản chủ yếu của hợp đồng. Căn cứ để xác định là con dấu của bu điện hoặc ngày ký sổ nhận công văn trực tiếp của bên kia, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác đối với từng loại HĐKT. Qua xem xét các quy định hiện hành về thủ tục ký kết HĐKT có thể thấy các quy định này còn rất sơ sài cha đủ sức ràng buộc các bên trong việc. đề nghị và chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng. Trong các quy định này chúng ta còn thấy dấu ấn của cơ chế cũ. Việc ký kết hợp đồng là một kỷ luật. Nếu các bên không ký thì đã có cơ quan trọng tài kinh tế đôn đốc, kiểm tra và buộc các bên phải ký kết. Do vậy những quy định này không còn phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng khi ký kết hợp đồng là quyền của chủ thể kinh doanh. Do quy định sơ sài mà có thể có hai trờng hợp xảy ra mà pháp luật HĐKT cha dự liệu đợc. Thứ nhất: Bên đề nghị hợp đồng tuỳ tiện huỷ bỏ lời đề nghị. Thứ hai: Bên nhận đề nghị không trả lời của bên đề nghị. Khiếm khuyết này đã đợc Bộ luật Dân sự khắc phục trong các Điều 396-398. Đợc coi là một đề nghị giao kết hợp đồng nếu trong đề nghị ấy nêu rừ nội dung chủ yếu của hợp đồng. Một lời đề nghị khụng cú nội dung về đối tợng, hợp đồng, số lợng, chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, quyền và nghĩa vụ của các bên và trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thì không thể đợc coi là đề nghị giao kết hợp đồng. Khi một bên đề nghị bên kia giao kết hợp đồng có nêu nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời, thì không đợc mời ngời thứ ba giao kết trong thời hạn chờ trả lời và phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời, thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi đợc thể hiện trong thời gian đó, nếu bên đề nghị giao kết hợp. đồng nhận đợc trả lời khi hết hạn trả lời, thì lời chấp nhận này đợc coi là lời đề nghị mới của bên chậm trả lời. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trờng hợp nói qua điện thoại và các phơng tiện khác, thì bên đợc đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trờng hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời. Trong trờng hợp việc trả lời đợc chuyển qua bu điện, thì thời điểm trả. lời là ngày gửi đi theo dấu bu điện. Vấn đề thay đổi hoặc rút đề nghị giao kết hợp đồng cũng đã đợc đề cập trong Bộ luật Dân sự. Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong các trờng hợp sau. - Bên đợc đề nghị cha nhận đợc đề nghị. - Bờn đề nghị cú nờu rừ điều kiện thay đổi hoặc rỳt lại đề nghị. Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trờng hợp:. a) Bên nhận đợc đề nghị trả lời không chấp nhận hoặc chậm trả lời chÊp nhËn. b) Hết thời hạn trả lời chấp nhận.
Những nhân tố mới đang trong qua trình hình thành và phát triển kiểm toán, t vấn, bảo hiểm kinh doanh nhiều vấn đề đã có chủ trơng và quy định của Nhà nớc nhng triển khai rất chậm (Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, giải quyết phá sản..) nhiều vấn đề còn đang trong quá trình thử nghiệm (tổ chức thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán Việt Nam..). Thuật ngữ “HĐKT” ra đời trong cơ chế cũ không phản ánh đúng thực chất của quan hệ hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng có sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trong việc xác lập các quan hệ hợp đồng.