Cấu trúc chương trình

MỤC LỤC

Đâu là phần khai báo và phần thân chtrình?

  • ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5phút) 1. Nội dung đã học

    Để có thể nhận biết các thành phần trong chtrình bất kỳ, ta cần tìm hiểu nội dung của từng thành phần. Phần khai báo: khai báo tên chtrình, khai báo các thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, khai báo chtrình con,. Phần thân: bao gồm dãy lệnhđược đặt trong cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc Begin.

    Y/cầu Hs tiếp tục n/cứu Sgk và lấy ví dụ cho từng loại khai báo. Có thể bỏ bớt các phần nào trong chtrình trên, nhưng kết quả chtrình không thay đổi?. * Đính bìa các nhóm lên bảng, cho các nhóm nhận xét và đánh giá chéo.

    KHAI BÁO BIẾN

    • MỤC TIÊU 1. Kiến thức
      • ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
        • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          ĐVĐ: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi NNLT đều xác định và sử dụng một sô kháiniệm cơ bản: phép toán, biểu thức, gán giá trị. Nếu trong một bài toán mà toán hạng là hằng số, biến, hoặc hàm số và toán tử là các phép toán số học thì biểu thức có tên gọi là gì?. Treo bảng có chứa các biểu thức toán học, yêu cầu: sử dụng phép toán số học để biễu diễn biểu thức toán học đó thành biểu thức trong NNLT.

          Tính các giá trị đó một cách đơn giản người ta đã xây dựng sẵn một số đơn vị chương trình trong các thư viện chương trình giúp người lập trình tính toán nhanh hơn. - Y/cầu hs Sgk cho biết cấu trúc chung của lệnh gán trong NNLT Pascal Cho một số ví dụ về lệnh gán Cần chú ý gì khi viết lệnh gán?. - Biết được ý nghĩa của các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình - Biết được các cấu trúc chung của thủ tục vào/ ra trong NNLT Pascal - Biết được các bước để hoàn chỉnh một chtrình.

          Nêu vđ: Khi giải quyết một bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào máy tính xữ lí, việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chtrình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Nội dung: Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số thực a và b, tính và đưa ra màn hình trung bình cộng các bình phương của hai số đó. Bài toán: Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số thực a và b, tính và đưa ra màn hình trung bình cộng các bình phương của hai số đó.

          Y/cầu hs tự viết chương trình - Chỉ định 1 hs lên bảng trình bày - Y/cầu hs khác nhận xét bài làm trên bảng (lỗi cú pháp, thuật toán,…) - Treo bảng có sẵn chtrình đúng để hs so sánh.

          Bảng trả lời.
          Bảng trả lời.

          CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

          • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
            • ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (3phút) 1. Nội dung đã học
              • Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của 3

                * Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ. Y/cầu hs n/cứu sgk và dựa vào các ví dụ cấu trúc rẽ nhánh để đưa ra cấu trúc chung của câu lệnh rẽ nhánh. Điều này không có trong thực tế - Dùng câu lệnh rẽ nhánh để kiểm tra giá trị độ dài các cạnh.

                Biết cấu trúc chung của lệnh lặp với số lần biết trước For trong NNLT Pascal Biết sử dụng đúng 2 dạng lệnh lặp For. Kĩ năng: Bước đầu sử dụng được lệnh lặp For để lập trình giải quyết 1 số bài toán đơn giản. - Trong tất cả mọi NNLT đều có một cấu trúc điều khiển việc thực hiện lặp lại với số lần đã định trước.

                Hoạt động 2: (15 phút) Rèn luyện kĩ năng vận dụng câu lệnh For và câu lệnh rẽ nhánh If. Hoạt động 3: (20 phút) Tiếp tục vận dụng câu lệnh lặp For để giải quyết một bài toán đơn giản. - Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần lặp chưa biết trước - Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp While trong NNLT Pascal.

                - Bước đầu biết lựa chọn đúng dạng lệnh lặp để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản. Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần chưa biết trước a. Bước đầu biết sử dụng đúng lệnh While để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản.

                - Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập trình giải một số ài toán cụ thể. Hoạt động 1: (35 phút) Làm quen với một chương trình và các công cụ hiệu chỉnh chtrình. Mục tiêu: Hs biết được nội dung chương trình và kết quả sau khi thực hiện chương trình.

                Nội dung: Viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của 3 số a, b, c được nhập từ bàn phím. Rèn luyện kỹ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp để giải quyết bài toán đặt ra.

                Sơ đồ thực hiện:
                Sơ đồ thực hiện:

                KIỂU DỮ LIỆU Cể CẤU TRÚC

                Lắng nghe

                Chúng ta chỉ xét hai kiểu mảng thông dụng: Kiểu mảng một chiều và kiếu mảng hai chiều.

                  PHƯƠNG PHÁP

                    Tính tổng các phần tử của mảng là bội của một số nguyên dương k cho trước. Nêu đề bài toán (ghi bảng) Y/cầu hs xác định In/Output của bài toán. Tiếp tục y/cầu hs lên viết phần chtrình tạo giá trị cho các ptử của mảng A.

                    Chú ý sự dẫn dắt vấn đề của gv, suy nghĩ và trả lời: Sử dụng cấu trúc.

                    Nêu cách khai báo kiểu mảng 1 chiều

                    - Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy phòng máy, tự giác trong khi lập trình.

                    Nhập từ bàn phím xây dựng mảng một chiều A có 6 phần tử

                    • Tiến hành dạy học

                      - Đoạn lệnh nào thực hiện tráo đổi giá trị 2 phần tử liền kề của mảng?. - Sau CL cuối CT nên đưa CL nào vào để hiển thị giá trị biến Dem ra màn hình. Nhận xét, phân tích và đề xuất các cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn.