Giáo án Vật lý 7: Ôn tập kiến thức về định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh tạo bởi gương

MỤC LỤC

Mục tiêu bài dạy

Kiến thức : Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức về : - Định luật phản xạ ánh sáng. - Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lừm ; và so sỏnh tớnh chất của ảnh tạo bởi 3 loại gương này. Kỹ năng : HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc nghiệm.

Nhật thực toàn phần ( hay 1 phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên Trái Đất. Phát biểu nào là đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? A. Anh của một vật qua gương phẳng lôn lớn hơn vật. Ảnh của một vật qua gương phẳng có thể nhỏ hơn vật , tuỳ thuộc vào vị trí của vật trước gương. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. Nếu đặt màn ảnh ở một vị trí thích hợp ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Trên ôtô , xe máy người ta thường lắp 1 gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng. Giải thích tại sao ?. Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng a) Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng. 1./ Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng , vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau. Thái độ : Trung thực , tích cực trong hoạt động nhóm và làm thí nghiệm vật lý.

Các bước lên lớp : I./ Kiểm tra bài cũ

- Hằng ngày , chúng ta nghe thấy tiếng chim hót, nghe tiếng bạn bè nói chuyện nói chuyện , nghe thầy cô giáo giảng bài … Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh.

Vận dụng

- Có thể HS không đưa ra đưa ra được không khí trong hộp đàn dao động ; GV có thể gợi ý để HS trả lời - Có một số nhạc cụ phát ra âm nhờ không khí trong nhạc cụ dao động. - Làm cách nào để biết được không khí trong cây sáo dao động khi cây sáo phát ra âm?. - Yêu cầu 1 HS lên thổi sáo , kiểm tra cột khí trong cây sáo có dao động không ?.

- HS lên thổi c./ Cột không khí d./ Ống nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất ; ống ít nước nhất phát ra âm trầm nhất. 4./ Dặn dò : + Về nhà làm đàn ống nghiệm bằng cách đổ nước vào chén như phần có thể em chưa biết hướng dẫn. Sử dụng được các thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm trầm (âm thấp) và tần số khi so sánh hai âm.

Dao động nhanh – chậm . Tần số

VD : Khi gừ dựi trống gừ vào mặt trống , ta nghe thấy õm thanh do trống phát ra. - Ở tiết học trước chúng ta đã biết sự chuyển động của dây cao su quanh vị trí cân bằng gọi là dao động , vậy vật dao động là gì?. - Nếu ta kéo lệch con lắc khỏi vị trí cân bằng và buông tay ra thì lúc này con lắc có phải là một vật dao động không ?.

- Khi thầy buông tay , con lắc sẽ chuyển động qua phía bên kia của vị trí cân bằng rồi sẽ chuyển động trở lại vị trí cũ. - Thầy sẽ buông tay để con lắc dao động trong vòng 10 giây và các em hãy đếm số dao động đó .(sẽ thôi đếm khi có dấu hiệu của thầy). - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm(chú ý: cố định đầu thước, trật tự lắng nghe…).

Âm cao (âm bổng) âm trầm (âm

- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Yêu cầu HS trật tự lắng nghe khi. - Dao động càng nhanh (chậm) , tần số dao động càng lớn(nhỏ) âm phát ra.

Vận dụng SGK

Sử dụng được thuật ngữ âm to,âm nhỏ khi so sánh hai âm Kỹ năng : Biết cách bố trí , lắp ráp và thực hiện các thí nghiệm trong bài Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu. - Gọi HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 - Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm , quan sát dao động của đầu thước , lắng nghe âm phát ra rồi điền vào bảng 1 .(treo bảng 1) - Phát dụng cụ thí nghệm , yêu cầu HS làm thí nghệm và điền kết quả vào bảng 1 - Gọi HS lên điền kết quả vào bảng 1, các nhóm HS khác nhận xét. - Trong chiến tranh , khi máy bay địch thả bom thì những người gần chổ bom nổ có thể không bị chay máu những có thể bị điếc do âm có độ to lớn hơn 130dB sẽ làm cho màng nhĩ bị thủng.

- C4: Khi gảy mạnh một dây đàn ,tiếng đàn sẽ to.Vì khi gảy mạnh ,dây đàn lệch nhiều , tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to. - GV : Khi thầy nói trên bảng , các em có thể nghe thấy tiếng nói của thầy , vậy âm đã truyền đến tai các em qua môi trường nào ?. - Để phát hiện tiếng vó ngựa , hoặc kiểm tra xe lửa đến gần chưa thì người ta lại áp tai xuống đất hoặc áp tai vào đường ray để nghe , tại sao người ta lại làm như thế (tại sao không đứng?) - Vậy âm truyền trong những môi trường nào , khi truyền trong những môi trường khác nhau thì có gì khác nhau?.

Bảng độ to của một
Bảng độ to của một

Môi trường truyền âm

2\ Đáp án: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben. - GV hướng dẫn HS cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (chú ý không đặt hai trống quá xa mà cũng không quá gần – chạm vào nhau). - Yêu cầu HS trả lời câu C5 - GV có thể giải thích đơn giản cơ chế truyền âm như phần có thể em chưa biết.

- Âm có thể truyền được trong môi trường chất lỏng C4:Âm có thể truyền đến tai qua những môi trường rắn, lỏng , khí. * Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng * Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - GV làm rừ cho HS hiểu câu “âm truyền đến vách đá dội đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây”.

Vận dụng

Kỹ năng : Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu. - Nhưng nếu âm thanh xung quanh ta là những tiếng động lớn và kéo dài sẽ gây tác hại rất xấu tới hệ thần kinh con người. - Vì vậy , trong các nhà máy , các thành phố công nghiệp , người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn.

- GV : Đây là 3 phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng , tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà người ta sử dụng biện pháp. * Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to , kéo dài , gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người. * Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra , ngăn chặn đường truyền âm , làm cho âm truyền theo hường khác.

Vận dụng : SGK

- GV thống nhất câu trả lời - GV treo câu kết luận lên bảng , yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lờicâu C2 - HS trả lời , GV thống nhất kết quả. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C3 - GV treo bảng , HS lên bảng điền.

* Những vật liệu dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là những vật liệu cách âm. Giả sử nhà em ở sát mặt đường , nơi thường xuyên có các loại xe ôtô , xe máy hoạt động. Kỹ năng : Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu.

Câu 3

    - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm - Gv nhắc lại HS sẽ làm thí nghiệm 2 lần với thước nhựa và thanh thuỷ tinh trong 2 trường hợp chưa cọ xát và đã được cọ xát. - HS nhận các dụng thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm (HS có thể làm thí nghiệm với những cây thước có sẵn) và điền kết quả thí nghiệm vào bảng trong SGK. Dựa vào kết quả hai thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận.Có hai loại điện tích, người ta quy ước gọi điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

    Kiến thức : Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện , nhận biết có dòng điện (bóng đèn bút thử điện sáng , đèn pin sáng , quạt điện quay ….) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của nó (cực âm và cực dương của pin hay ắcquy). - HS mắc mạch điện như hình 19.3 và quan sát bóng đèn khi đóng và mở công tắc - HS nêu những nguyên nhân có thể làm đèn không sáng khi bật công tắc , cách khắc phục.