MỤC LỤC
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập - Ôn trò chơi: “Diệt con vật có hại”. Yêu cầu học sinh quan sát các nhóm đồ vật để nhận biết số lượng từng nhóm đối tượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. - GV lưu ý: Khi đặt dấu > giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
- GV phân thắng thua, khen đội thắng cuộc,động viên đội chơi chưa hoàn thành. - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần. - Ghép chữ ghi tiếng với dấu thanh để được các tiếng khác nhau có nghĩa - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ.
- GV gắn bảng ôn đã được chuẩn bị, yêu cầu học sinh đối chiếu kiểm tra lại.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Dựa vào hướng dẫn của GV, HS tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm. - GV cho học sinh xung phong: đứng lên trước lớp để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm và chỉ định bạn nhóm khác trả lờiNếu trả lời đúng được quyền nêu câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác?.
Nhờ có mắt, mũi,tai, lưỡi và da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vây, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số. Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK - Yêu cầu làm bài tập 2 vào vở bài tập.
- GV nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp - Học sinh làm bài vào vở. + Yêu cầu học sinh tìm được 1 hay nhiều trường hợp để nối với số sao cho phù hợp. + Học sinh khá giỏi tìm được các trường hợp có thể có, HS yếu chỉ cần tìm được 1 trường hợp là được.
- GV củng cố về quan hệ lớn hơn, bé hơn và viết dấu bé hơn, lớn hơn giữa hai số.
GV giới thiệu chữ mẫu i đồng thời hướng dẫn học sinh quy trình viết + HS viết trên không trung, viết trên mặt bàn. GV cho HS quan sát và thảo luận để rút ra sự giống nhau và khác nhau khi phát âm, viết chữ a và chữ i. - Yêu cầu học sinh đọc nhẩm.Gọi 1hs khá đọc trơn từ.GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ.
- GV yêu cầu HS: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý SGV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có âm a, i vừa học ngoài bài(HS thi đua nêu, GV nhận xét).
- GV theo dừi, nhắc nhở học sinh làm bài + HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
+ Hs thảo luận nhóm đôi + Đại diện các nhóm trình bày - GV cùng cả lớp nhận xét – đánh giá. - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng nhanh, trật tự hơn giờ trước. - Phần mở đầu: Học sinh tập hợp hàng dọc (3 hàng) Phổ biến nội dung tiết học.
HD học sinh rừ cỏc yờu cầu và học sinh làm vào vở bài tập + Học sinh làm bài vào vở. Mục đích: Rèn luyện tính nhanh nhẹn và củng cố thực hành so sánh số trong phạm vi 5. - GV đưa bảng phụ lên bảng, yêu cầu học sinh đối chiếu âm còn thiếu - GV cho HS đọc lại các âm ở cột dọc và hàng ngang.
- HS đọc cá nhân, nhóm lớp (GV lưu ý HS yếu đánh vần rồi đọc; HS khá giỏi kết hợp phân tích tiếng). - Học sinh đọc lại (HS khá giỏi đọc và phân tích tiếng) - GV chỉnh sửa phát âm. + HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ứng dụng (nhóm, cá nhân).
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK + Học sinh quan sỏt tranh theo dừi GV kể. - Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi (GV giúp đỡ các nhóm) + Các nhóm thi đua kể trước lớp. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt, tai sạch sẽ.
Hoạt động 1: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK. Hoạt động 2: Nhận ra việc gì nên và không nên làm để bảo vệ tai + HS quan sát từng hình. Hoạt động nối tiếp: - Các em cần thận trọng để bảo vệ mắt và tai - Chuẩn bị bài sau.