Thí nghiệm so sánh trọng lượng vật và lực kéo vật theo phương thẳng đứng

MỤC LỤC

Mục tiêu cần đạt

- Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

Lên lớp

Bài mới

Hoạt động 3: tìm hiểu các máy cơ đơn giản (15 phút) -Cho học sinh đọc sách giáo khoa và trả. -Trong thực tế các em có biết người ta làm gì để khắc phục những khó khăn treân?. Đọc sách giáo khao và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.

Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hôn.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Nờu được hai tỏc dụng sử dụng mặt phẳng nghiờng trong cuộc sống và chỉ rừ lợi ớch của chỳng.

Lên lớp

Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm (8 phút) -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài. -Đặt câu hỏi : hãy cho biết lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào cách kê mặt phẳng nghiêng như thế nào?. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Lên lớp

Quan sát tranh đọc sách và trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của giáo viên. -Các đòn bẩy đều có điểm đặc xác định gọi là điểm tựa và đòn bẩy quay quanh điểm tựa O. -Hướng dẫn học sinh nắm vấn đề nghiên cứu, yêu cầu học sinh đọc mục II.1.

-Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm “so sánh lực kéo F2 và trọng lượng của vật F1. - Gọi đại diện HS lên làm TN, yêu cầu HS khỏc theo dừi nhận xột. 3.Kết luận: Muốn lực nâng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

ÔN TẬP

    + Để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta dùng bình chia độ , bình tràn. + Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước ,thì thể tích phần nước tràn qua bình chứa chính là thể tích của vật rắn không thấm nước đó. + Hai lực cân bằng là hai lực này mạnh như nhau ,có cùng phương nhưng ngược chiều.

    + Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật đó biến đổi chuyển động hoặc làm cho vật đó biến dạng. + Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. + Tác dụng của lực đàn hồi giúp cho vật đó trở về hình dạng ban đầu.

    + Vai trò của máy cơ đơn giản : giúp con người làm việc dễ dàng hơn. + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng tốn 1 lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.

    BÀI TẬP

    TRẢ BÀI KI ỂM TRA HỌC K Ỳ I

    • RềNG RỌC

      Cho học sinh quan sát hình 16.1 và tự đọc phần chữ in nghiêng đặt ra ở đầu bài. -Yêu cầu học sinh đọc câu 3 và hướng dẫn học sinh dựa vào khối lượng riêng của sắt, chì, nhôm, để trả lời. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo của chương II: nhiệt học -sự nở vì nhiệt của chất rắn +Khi nóng thì chất rắn như thế nào?khi lạnh thì như thế nào?.

      - Tìm được VD về thực tế chứng tỏ: thể tích, chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm kkhi lạnh đi; các chất rắn khác nở vì nhiệt khác. Hoạt động 3: Rút ra kết luận (5phút) -Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp điền vào câu C3. - Tìm được ví dụ về các nội dung: thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

      -Yêu cầu học sinh đọc phần đầu bài:một em đóng vai An, một em đóng vai Bình. -Tại sao phải làm thí nghiệm với ba bình cầu giống nhau, chất lỏng khác nhau?. -Tiến hành thí nghiêm và yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng: trước tiên để nước có màu vào bình, gắn nút cao su có oẫng thuyỷ tinh, mửùc nửụực nhử hỡnh 19.1 sau đó, để bình nước vào trong chậu nước nóng, hiện tượng gì xảy ra?.

      - Tìm được VD thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát  tại sao lại có hiện tượng như vậy, ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. Hoạt động 3: Vận dụng kích thức để giải thích được một số hiện tượng (10 phút) -Lần lượt yêu cầu học sinh đọc các câu.

      Hoạt động 4: Rút kết luận và vận dụng (10phút) -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận điền từ. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng, lạnh ( 5 phút) -Hướng dẫn hs chuẩn bị và thực hiện thí. -Yêu cầu và hướng dẫn hs thảo luận trên lớp về kết luận rút ra từ thí nghiệm vừa làm.

      Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. -Phần theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian tong quá trình đun nước ,gv có thể làm cho hs quan sát và đọc kết quả (nếu không có điều kiện cho hs làm).

      KIEÅM TRA 1 TIEÁT

      SỰ NểNG CHẢY – SỰ ĐễNG ĐẶC

      - Khai thác bảng ghi kết qủa thí nghiệm, vẽ đường biểu diễn để rút ra kết luận. Hoạt động 2: giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy (5phút) -Giới thiệu chức năng của từng dụng cụ. -Treo bảng 24.1 kết quả nhiệt độ và trạng thái băng phiến và hướng dẫn hs xử lí bảng kết quả.

      -Theo dừi để kẻ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy. Vẽ đồ thị biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến (bổ sung cuối bài). Hoạt động 3: Hướng dẫn hs vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến (25 phút) -Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn.

      Hoạt động 4: Rút ra kết luận (10 điểm) -Hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. -Một số chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tăng: thuỷ tinh, nhựa đường…. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

      SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ

      • Ôn Tập

        +Trong ba yếu tố nhiệt độ, gió, mặt thoáng cùng tác động lên tốc độ bay hơi ,ta làm thí nghiệm kiểm tra tác động từng yeáu toá. -Hướng dẫn học sinh theo dừi thớ nghiệm và yêu cầu học sinh thảo luận kết quả thí nghieọm. Hoạt động 4: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của gió, mặt thoáng (5phút) Dựa vào sgk hướng dẫn học sinh về nhà.

        - Nhận biếtđược sự ngưng tụlà quá trình ngược với bay hơi.Tìm được VD thực tế về hiện tượng ngưng tụ. - Biết cách tiến hành TN để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tũảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Hoạt động 1:Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước (5 phút) Giáo viên.

        Chỉ định 12 hs giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió và mặt thoáng để lớp nhậnn xét. Hoạt động 2:Trình bày dự đoán thí nghiệm về sự ngưng tụ (5 phút) -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:hiện tượng. C8.Rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn vì rượu bay hơi khi nhiệt độ nóng.Còn có đậy nút thì không cạn vì khi rượu bay hơi lên gặp nút sẽ ngưng tụ và rơi trở lại vào chai.

        -Điều khiển hs thảo luận về kết quả thí nghiệm;xem lại bảng kết quả và đường biểu diễn để thảo luận về các câu trả lời và kết luận. C8.vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước,. - Nhắc lại các kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.

        Hoạt động 2:Vận dụng (17 phút) Tương tự như trên,gv lần lượt nêu các câu hỏi để hs trả lời. 1.Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm 2.Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng cả trên mặt thoáng của chất lỏng.