MỤC LỤC
- Luyện tập lại một số dạng bài tập như : tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Có thể gợi ý HS tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tích của các thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số. GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như trong SGK tr13.
Trước tiên em hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó. GV: Các em cũng có thể làm theo cách khác vẫn ta cho kết quả duy nhất. Âởnh lyù naỡy coỡn goỹi laỡ õởnh lyù khai phổồng mọỹt tờch hay õởnh lyù nhỏn các căn bậc hai.
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - GV : Bảng phụ, ghi định lý quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai và chú ý.
GV: Ở tiết học trước ta đã chứng minh õởnh lyù khai phổồng mọỹt tờch dựa trên cơ sở nào ?. GV: Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh định lý liên hệ giữa pheùp chia vaỡ pheùp khai phổồng. Còn ở định lý liên hệ giữa pheùp chia vaỡ pheùp khai phổồng, a≥0 và b>0 để.
GV nhấn mạnh : Khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm, số chia phải dương. - HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. - Có kỹ năng thành thạo, vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
Tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bỗnh phổồng?. Do chia hai vế của bất phưưong trình cho cùng một số dương và không đổi chiều bất phỉồng trỗnh õọ. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
- GV : Bảng phụ, ghi sẳn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai. GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các căn thức đồng dảng). GV cho HS hoảt õọỹng nhọm laỡm (?4) để củng cố phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Vận dụng tốt vào việc so snáh, rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức.
- Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức. - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức -Học sinh có ý thức học tốt. GV hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x nằm hết trong bình phương của một tổng.
- Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lý so sánh các căn bậc hai số học, khai phương một tích, khai phương một thương để tiết sau học "Căn bậc hai". - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. + Bảng số với 4 chữ số thập phân và giấy trong (hoặc bảng phụ) trích một phần của bảng lập phương.
Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) ĐK: x>0, thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức : V=x3. Củng cố : Nắm định nghĩa căn bậc ba, sử dụng bảng số và MTBT thaình thảo. - GV đưa một phần của Bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng Bảng lập phương.
HS làm câu 5 câu hỏi ôn tập chương, xem lại các công thức biến đổi căn thức. - HS nắm được các kiến htức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (12 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. - HS được tiếp tục củng cóo các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và 5. - Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
- Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. Chứng minh cả hai định lí đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. Rút gọn rồi tính. giá trị của biểu thức sau. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV Thay a=-9 vào biểu thức rút gọn, ta được :. Chứng minh các đẳng thức sau :. Biến đổi vế trí. Vậy đẳng thứuc đã chứng minh. Nửa lớp làm câu c Vậy đẳng thức đã được chứng minh. GV: - Nêu thứ tự thực hiện phép. - Thực hiện rút gọn. Câu b, GV yêu cầu HS tính b. GV hướng dẫn HS làm câu b GV đưa bngr phụ bài tập sau. Tìm giá trị nhỏ nhất của A. đó đạt được khi x bằng bao nhiêu. đưa bài giải sẳn lên bảng phụ nếu thiếu thời gian).