Lịch sử thế giới: Thời cổ đại Hy Lạp - Rô-ma và sự phát triển của Trung Quốc

MỤC LỤC

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔ-MA (2 Tiết)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

    - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển, với sự ra đời của chế độ chiếm nô. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh, thấy được vai trò của vị trí địa lý đối với sự phát triển của các quốc gia vùng Địa Trung Hải.

    THIẾT BI TÀI LIỆU DẠY-HỌC

    - Từ cơ sở kinh tế-xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế nhà nước dân chủ- cộng hoà. Giúp học sing thấy được mâu thuẩn giai cấp và đấu tranh giai cấp, trong lòng xã hội chiếm nô, vai trò của quần chúng trong lịch sử.

      GV: Nền kinh tế chính của HL &RM?

      Ở góc độ khách quan em hãy nhận xét về nghệ thuật

      4-Nghệ thuật: GV có thể cho HS giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em sưu tầm….

      Quan sát hình 9,10,11 (SGK) và nêu nhận xét về những thành tựu văn hoá cổ đại Hi Lạp

      TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN

        I − QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN

        Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

        - Quan sát hình 12 (SGK) để biết được những bức tượng bằng đất nung trong lăng mộ của Tần Thuỷ Hoàng và hiểu biết thêm về nhân vật lịch sử này.

        GV: Dưới thời Minh-Thanh kinh tế TQ có những điểm gì mới so với những triều đại trước ? Tại

        Sự phát triển kinh tế a- Nông nghiêp

        - Lập bảng hệ thống kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến Trung Quốc.

        GV nêu câu hỏi

        GV nêu câu hỏi cho mỗi nhóm

        GV nhận xét và chốt ý: Yêu cầu nêu khái quát sự ra đời của Nho giáo (nói thêm về Khổng Tử);. -Nếu còn thời gian GV cho các em xem băng hình về 4 phát minh lớn của người Trung Quốc.

        Củng cố : -Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc qua các thời kỳ

        Các nhóm thảo luận, rồi cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. (Thuốc súng, la bàn, ngành in, làm giấy.) ảnh hưởng lớn của thế giới sau này.

        Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài mới

        -Thơ GV có thể nói qua về thơ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,Lý Bạch…. -Tiểu thuyết GV nói qua về ,Ngô Thừa Aân, La Quán Trung, Đào Tuyết Cần ….

        I − XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ Biết được đôi nét về Ấn Độ thời cổ

        GV dùng bản đồ để xác định phần lãng thổ của Ấn Độ thời kỳ cổ đại. Vua Asoca sau khi thống nhất lãnh thổ, do chán chiến tranh ông theo Phật Giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo này phát triển; ông còn cho khắc chữ lên cột sắt (cột sắt Asoca) nói về những chiến công của vị vua giỏi này).

        III − VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ

        Trong quá trình buôn bán ra bên ngoài, văn hoá Ấn đã ảnh hưởng ra các nước trong khu vực, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn (Chữ Chăm cổ dựa trên chữ phạn ,đạo Bà la môn, kiến trúc phật Giáo, đền. - Về kiến trúc : có nghệ thuật tạc tượng Phật ; một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới lúc bấy giờ.

        Củng cố: -Thời kỳ hình thành quốc giai dân tộc Ấn, một trong những cái nôi của loài người

        - Chữ viết : có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. - Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin- đu giáo rất phát triển (giới thiệu vắn tắt bộ sử thi nổi tiếng).

        Aûnh hưởng của văn hoá Ấn ra bên ngoài,trong đó có Việt Nam

        + Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tôn thờ nhiều thần thánh. - Có ảnh hưởng ra bên ngoài, nhất là khu vực Đông Nam Á, đồng thời bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hoá Đông - Tây.

        Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài 7

        + Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo nữa ở Tây Bắc Ấn Độ. Những giá trị và ý nghĩa đó làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu.

        Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

        -Buôn bán và giao lưu hàng hoá giữa các vùng, là xuất hiện những trung tâm buôn bán lớn. -Văn hoá Ấn Độ đã tác động đến sự hình thành va ứphỏt triển của cỏc quốc gia khu vực….

        Hoạt động nhóm

        Sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong

        Gv có thể gợi ý việc giao lưu buôn bán với Ấn Độ cho. HS trả lời. HS có thể dùng kiến thức đã học ở bài Ấn Độ để trả lời. câu hỏi ,HS khác bổ sung ý kiến của mình. GV nhận xét và chốt ý: Yêu cầu nêu được điều kiện ra đời của các vương quốc cổ. -Buôn bán và giao lưu hàng hoá giữa các vùng, là xuất hiện những trung tâm buôn bán lớn. -Văn hoá Ấn Độ đã tác động đến sự hình thành va ứphỏt triển của cỏc quốc gia khu vực…. liệu) ; chính trị ổn định, tập quyền. + Những nét chính : khủng hoảng kinh tế, chính trị ; sự xâm nhập của các nước tư bản.

        Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, xem bài Lào và Campuchia

          Tư tưởng: Bồi dưỡng HS tình cảm quí trọng,những giá trị lịch sử , văn hoá của các nước trong khu vực, có chung mối quan hệ gần gủi với Việt Nam. Kỹ năng: Giáo dục học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp và khả năng khai thác tranh, ảnh bản đồ.

          Lược đồ của khu vực Đông Nam Á, Lào ,Campuchia…

          Kiến thức: Nắm vị trí ,địa lý, văn hoá, các giai đoạn phát triển của Lào và Campuchia.

          Tranh ảnh về đất nước ,con người Campuchia và Lào, các tư liệu tham khảo khác

            Hoạt động 2: Cá nhân

            Vương quốc Lào

            HS đọc SGK để trả lời câu hỏi, HS khác trình bày ý kiến của mình. * Củng cố : GV cho HS củng cố lại kiến thức đã học, đặc biệt là đặc trưng văn hoá.

            Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

            Lược đồ của các nước Tây Aâu và Châu Aâu phong kiến

            Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

            HS mỗi nhóm đọc SGK tìm ý rồi thảo luận với những thành viên trong nhóm, rồi cử đại diện trình bày ý kiến của mình, nhóm khác bổ sung cho đủ ý. Yờu cầu giải thớch rừ cho mỗi nhúm, đặc biệt là những khái niệm mới.

            II − LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN Hiểu biết về lãnh địa phong kiến ;

            Yờu cầu núi rừ sự phỏt triển mạnh của kinh tế hàng hoá đã góp phần tích cực vào việc xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền , hình thành tập quyền ,hình thành quốc gia dân tộc ,đem lại không khí tự do dân chủ ở Tây Âu. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác (thuế thân, cưới xin..).

            III − THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI TÂY ÂU

            + Vai trò của thương nhân : thu mua hàng hoá của nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ và tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại. + Phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển.

            Củng cố: -Sự ra đời của các quốc gia phong kiến Tây Âu

            + Tạo ra không khí dân chủ tự do trong các thành thị, hình thành các trường đại học lớn.

            IV − NHỮNG PHÁT KIẾN LỚN VỀ ĐỊA LÍ

            GV nêu câu hỏi : Nguyên nhân dẫn đến phong

            NGHĨA TƯ BẢN Ở TÂY ÂU 1. Sự tích luỹ ban đầu của chủ

            VII − CẢI CÁCH TÔN GIÁO Trình bày được nguyên nhân, diễn

            + Đấu tranh công khai trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá, chống lại hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời và Giáo hội Thiên Chúa. - Quan sát hình 28 (SGK) để biết được một trong những thành tựu của phong trào Văn hoá Phục hưng.

            Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK

            • Giảng bài mới

              Tư hữu

              Xã hội phong kiến trung đại

              Củng cố bài: dựa vào các bảng sơ đồ và bảng so sánh, học sinh ôn lại các.

              Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm

              Kinh teá

              Gv nhận xét và chốt ý, yêu cầu giải thích cho HS hiểu rừ khỏi niệm về văn hoỏ Đụng Sơn ,gọi theo di chỉ được tìm thấy ở Đông Sơn (Thanh Hoá ). HS sưu tầm được để chứng minh cho HS thấy, đời sống của họ chủ yếu là nông nghiệp lúa nước.

              Hoạt động 2

              -GV nêu câu hỏi: Hoạt động kinh tế của cư dân thời kỳ Đông Sơn có gì khác so với trước?.

              Đời sống tinh thần

              Từ thế kỷ II Khu Liên đã keo gọi nhân dân Tượng lâm nổi dậy giành quyền tự chủ từ người Hán… quá trình phát triển đến thế kỷ VI đổi tên thành Champa.

              Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

              • THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
                • Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những

                  Câu hỏi 2 : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang- Aâu Lạc, cư dân Lâm Aáp -Chăm pa và cư dân Phù Nam là gì ?. Khi giảng về tổ chức bộ máy cai trị, GV cần lưu ý cho HS thấy được mặc dù có sự khác nhau về số lượng, tên gọi các đơn vị hành chánh cũng như cách tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ ở nước ta từ Triệu, Hán đến Đường trình bày theo trong SGK, nhưng bản chất, mục đích của các triều đại PK phương Bắc là giống nhau : đều nhằm xóa.

                  Nha triệu chia làm 2 quận sáp nhập vào Nam việt

                  Thời kỳ Bắc thuộc ở nước ta như thế nào , có những cuộc đấu tranh nào, để giải đáp hôm nay ta học bài 15. GV nêu câu hỏi : Sau khi chiếm Aâu Lạc, nhà Triệu, Hán , Tuỳ, Đường đã chia nước ta thành đơn vị hành chánh như.

                  Kinh tế: hạn chế sự phát triển sản

                  Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc từ Triệu đến Đường thay nhau đô hộ nước ta. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.

                  Văn hóa: Thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa

                  1 .Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X

                  GV nêu câu hỏi : Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc Thuộc ?.

                  GV chia HS làm 2 nhóm thảo luận Nhóm 1 : Vì sao cuộc khởi nghĩa 2 Bà

                  Dieãn bieán (542 – 603)

                  GV giải thích thêm về thân thế của Khúc Thừa Dụ ,ông xưng là tiết độ sứ nhưng ông tổ chức chính quyền độc lập tự chủ theo kieồu An Nam. GV giải thích thêm về những chính sách của Khúc Hạo :Chia lại các khu vực hành chính ….

                  Giáo viên nêu câu hỏi: Việc Ngô Quyền xưng vương xây dựng một chính quyền mới có ý nghĩa

                  Đánh bại cuộc xâm lược nước ngòai ,bảo vệ nền độc lập tự chủ của tổ quốc ,939 Ngô Quyeàn xửng vửụng. -Giáo viên trình bày tiếp đã bỏ chức Tiết độ sứ , xây dựng triều đình , đặt chiếu quan nghi lễ theo chế độ quân chủ.

                  Về giáo dục

                  Mục đích: bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số

                  Các giai đọan hình thành , phát triển và hòan thiện của bộ máy nhà nước quân chuỷ chuyeõn cheỏ phong kieỏn Vieọt Nam

                  Dặn dò: Hs học bài và trả lời các câu hỏi SGK . Chuẩn bị bài 18

                  Gv nhận xét bổ sung : như chăm lo đê điều , khuyến khích sản xuất nông nghiệp , gả con gái cho các tù trưởng miền nuùi.

                  3.Tiến trình tổ chức dạy-học

                  2.Phát triển thủ công nghiệp

                  GV cho HS đọc đoạn nhận xét của sứ thần TQ về công tác thủy lợi. HS đọc đoạn của Đại Việt Sử kí toàn thư trong SGK để trả lời.

                  GV nêu câu hỏi: Các loại cây trồng phát triển như thế nào?

                  3.Mở rộng thương nghiệp

                  2.Bài mới: Lịch sử Việt Nam thời phong kiến là lịch sử vừa dựng nước, vừa giữ nước, vì các triều đại

                  Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm.

                  XIII (1258 – 1288)

                  Phong trào đấu tranh chống xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam

                    Củng cố : - Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sôn. -Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.

                    Cuộc kháng chieán

                    Dặn dò: Lập niên biểu của các cuộc kháng chiến từ XI-XV theo mẫu sau.

                    2.Bài mới : GV khái quát những thành tựu văn hoá của nhân dân ta từ thế kỷ X –XV

                    • Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật
                      • Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ
                        • Phát triển giáo dục và văn học
                          • Nghệ thuật và khoa học –kỷ thuật
                            • Các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước
                              • Công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Quá trình dựng nước song song với quá trình

                                + Nhóm 3: Điểm nổi bậc của nghệ thuật sân khấu và thành tựu tiêu biểu. - Hs làm việc theo nhóm trong 2 phút - Hs đại diện các nhóm trả lời. - Gv nêu câu hỏi tiểu kết phần này: nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê ? - Gv đặt câu hỏi: nêu các thành tựu khoa học-kỹ thuật ở các thế kỉ XI-XV ?. Gv nhận xét chốt ý cơ bản Hs nghe, ghi chép. Khoa học kỹ thuật:. - Nguyên nhân: nhu cầu khẳng định nền độc lập dân tộc, phát triển đất nước về mọi mặt, nâng cao nhận thức về con người. + Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực luùc. + Chính trị: Thiên Nam dư hạ, Hoàng triều đại ủieồn). Nhà nước đầu tư cho phát triển nông nghiệp như :đắp đê, cùng dân khai hoang (Tiền Hải và Kim Sơn),diện tích đất nông nghiệp ngày một mở rộng…. +Thuỷ coõng nghieọp:. Nhìn chung thủ công nghiệp truyền thống vẫn phát triển;. ngoài ra nhà Nguyễn cũng phần nào tiếp cận với kỹ thuật của phương Tây, như đóng tàu chạy bằng hơi nước ,nhưng do chế độ công thương hà khắc nên chỉ dừng lại ở đó;. không có điều kiện tiếp cận với kỹ thuật phương Tây, nên rất lạc hậu. Chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn , không tạo điều kiện cho giao lưu hàng hoá ,để mở rộng sản xuất. Các đô thị xưa teo hẹp dần lại. Hoạt động cả lớp và cá nhân. GV yêu cầu học sinh lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá –giáo dục tiêu biểu của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kyû XIX theo maãu. Các lĩnh vực Thành tựu -Giáo dục. -Tôn giáo -Văn học -Sử học -Kieán truùc. -Nghệ thuật dân gian. HS dựa vào SGK tự lập bảng. Khi HS lập xong Gv nhận xét cho HS đều chỉnh cho phù hợp. -GV có thể hỏi thêm:. Em có nhận xét gì về va9n hoá giáo dục thời Nguyễn?. HS trả lời cõu hỏi GV chốt lại ý, yờu cầu núi rừ GD Nho Giáo phần nào hạn chế phát triển của KHTN. phong kiến ,lạc hậu. *Thủ công nghiệp: - Được nhà nước quan tâm, tổ chức với qui mô lớn: các xưởng vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói ,…. - Thợ Quan xưởng đóng tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước. -Các nghề thủ công truyền thống được duy trì. *Thương nghiệp: -phát triển chậm do chính sách thuế khoá của nhà nước. -Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương ,buôn bán với các nước trong khu vực, dè chừng với Phương Tây=> đô thị suy tan. 3.Tình hình văn hoá giáo dục:. *Giáo dục: Nho học được củng cố. *Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo ,hạn chế đạo Thiên Chúa. *Văn học: Chữ nôm phát triển, các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ,Bà Huyện Thanh Quan…. * Sử học: Thành lập Quốc sử Quán ,soạn được nhiều bộ sử lớn,như Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí…. *Kiến trúc : Xây dựng kinh đô và các laờng taồm. -nghệ thuật tiếp tục phát triển. Củng cố : -Những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn. -Đánh giá chung về nhà Nguyễn. Dặn dò: HS học bài và sưu tầm tranh ảnh thời Nguyễn. TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DAÂN. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: -Thế kỷ XIX tình hình CT,KT, xã hội dần ổn định lại, nhưng mâu thuẩn giai cấp vẫn còn ; - Quan lại sa đọ , mất mùa ,đói kém thường xuyên xảy ra, làm bùng nổ cá cuộc đấu tranh của nhân dân, lôi kéo cả bộ phận binh lính tham gia. 2.Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức vươn lên trước mọi hoàn cảnh ,quan tâm đến đất nước và những người sung quanh. 3.Kỹ năng: Phân tích đánh giá, so sánh , gắn sự kiện với thực tế cụ thể. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. -Lược đồ Việt Nam, tranh ảnh về văn hoá, nghệ thuật ,thơ ca …thời nhà Nguyễn, III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Nguyễn ?. 2.Bài mới: Gv khái quát tình hình kinh tế –xã hội ,chính sách nội trị và ngoại củ nhà nguyễn. 3.Tiến trình tổ chức dạy-học. Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. GV khái quát về tình hình triều Nguyễn , sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, thì tình hình chính trị rất phức tạp. Triều Nguyễn thành lập trong bối cảnh chế độ phong kiến vào giai đoạn suy tàn; vì vậy nhà Nguyễn có chủ trương duy trì tình trạng kinh tế xã hội cũ, nhằm bảo vệ quyeàn thoáng trò cuûa mình. Trong bối cảnh các giai cấp xã hội Việt Namkhông có gì thay đổi,xong tìng trạng các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội ít nhiều có sự thay đổi. -GV yờu cầu HS theo dừi SGK để thấy được sự phõn hoá giai cấp trong xã hội. Câu hỏi: Trong bối cảnh Vua quan nhũng nhiễu dân như vậy , đời sống của nhân dân ra sao?. HS theo dừi SGK để trả lời cõu hỏi. GV nhận xét và chốt ý. GV hỏi tiếp: Em có suy nghĩ gì về đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn ,so sánh với các triều đại trước. GV có thể dùng câu ca như:. Thời vua Thái Tổ Thái Tông. Lúa mọc đầy đồng trâu chẳng thèm ăn. Nhằm yêu cầu học sinh liên hệ đời sống của nhân dân Trieàu Nguyeãn. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý cho HS chép. Tình hình xã hội và đờ sống của nhân daân:. -Quan lại tham ô nhũng nhiễu dân xảy ra liên tục ; ở nông thôn cường hào ức hiếp dân lành. Đời sống nhân dân:. -Chịu cảnh sưu cao thuế nặng. - lao dịch nặng nề; thiên tai mất mùa đói kém thường xuyên. =>Đời sống nhân dân cực khổ , làm cho mâu thuẩn xã hội gia tăng ,bùng nổ các cuộc đấu tranh. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính:. -Nửa đầu thế kỷXIX các cuộc khởi nghĩa nổ ra rầm rộ, cả nước có hơn 400 cuộc khởi nghĩa. Hoạt động cả lớp và nhóm. GV khái quát phong trào khởi nghĩa của nông dân ở các triều đại trước thường vào cuối mỗi triều đại, còn dưới triều Nguyễn thì sao?. Sau đó GV có thể chia lớp ra làm 2 nhóm và yêu cầu các em thảo luận. -Nhóm 1: Tóm tắt các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu dưới Trieàu Nguyeãn ?. -Nhóm 2: Hãy nêu đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa tieõu bieồu ?. HS dùng SGK để tóm tắt và thảo luận theo nhóm, rối cử đại diện nhóm trình bày ý kiến , nhóm khác bổ sung ý kiến của nhóm. GV nhận xét phần trình bày của từng nhóm, rồi chốt ý, Yêu cầu GV nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của 3 cuộc khởi nghĩa lớn của, Phan Bá Vành, Cao Bá Quát , Lê Văn Khôi; với những đặc điểm nổ ra ở đầu Triều Nguyễn khi chính quyền còn rất mạnh nên không thành công. Hoạt động cả lớp. GV giảng : do tác động của phong trào khởi nghĩa trong cả nước nên các dân tộc ít người đã nổi dậy đấu tranh. GV khái quát một số phong trào tiêu biểu cho HS ghi nhớ. HS nghe và ghi bài. *Đăùc điểm: -Nổ ra ở đầu nhà Nguyễn, khi Chính quyền còn mạnh. Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi. 3.Đấu tranh của các dân tộc ít người:. +Nguyên nhân: do chính sách dân tộc của nhà Nguyễn và sự tác động của phong trào noâng daân. +Phía Nam: có khởi nghĩa của người Khơme ơ û miền Tây Nam bộ. => Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng , khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta. 4.Củng cố : -Đời sống của nhân dân ta dưới triều Nguyễn. -Phong trào đấu tranh của nhân dân. Dặn dò: Học bài, làm bài trong SGK. SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Bài 27. QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: -Dân tộc ta có truyền thống lâu đời về giữ nước , trong quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều biến động , nhân dân đoàn kết xây dựng một quốc gia thống nhất, bản sắc văn hoá riêng. -Trong quá trình dựng nước, nhân dân ta luân phải cầm vũ khí chống ngoại xâm, tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập dân tộc. 2.Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ,ý thức vươn lên trước mọi hoàn cảnh. 3.Kỹ năng: Phân tích đánh giá, tổng hợp, so sánh , gắn sự kiện với thực tế cụ thể. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. -Lược đồ Việt Nam, tranh ảnh về văn hoá, qua các thời kỳ. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Trình bày xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX , so với cá thế kỷ trước?. 2.Bài mới: Gv khái quát lịch sử Việt Nam từ thời dựng nước đến giửa thế kỷ XIX. 3.Tiến trình tổ chức dạy-học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI. ?? Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến thế kỉ XIX chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?. - HS dựa trên kiến thức đã học và SGK trả lời, GV chốt lại các thời kì dựng nước và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam. + Giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập:. + Thời kì đất nước bị chia cắt: thế kỉ XVI – XVIII. + Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX).

                                Hoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân

                                Dặn dò :Học bài và đọc trước bài mới ở nhà

                                -?GV: Sau khi thắng quân Anh ở I-oóc-tao thì 1 năm sau chiến tranh kết thúc .Em hãy cho biết kết quả cuộc chiến tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?. Gv hướng dẫn HS tìm hiểu những tư tưởng tiến bộ của Bản tuyên ngôn: Nhân Quyền và Dân Quyền ( Liên hệ Tuyên ngôn của Mỹ 1776 vàtuyên ngôn của nước ta ,.

                                Nước Pháp trước cách mạng

                                Gv có thể hướng dẫn HS về đời sống củand Pháp ./CM Yờu cầu GV giải thớch cho HS hiểu rừ về bức tranh : Tình cảnh nhân dân Pháp trước cách mạng. GV tường thuật cuộc tấn công phá ngục Baxti ,và dùng bản đồ phong trào nhân dân Pháp, các loại tranh ảnh như nông dân đốt lãnh địa… để minh hoạ….

                                Tiến trình của cách mạng

                                  -GV sử dụng ảnh để giới thiệu nhà cách mạng Rôbexpie, đồng thời nhấn mạnhnhững phẩm chất nổi bật, ý chí kiên cường , tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước kẻ thù , vì lợi ích nhân dân…. Khi chiến tranh vừa kết thúc , với những khó khăn chồng chất , chưa khắc phục được hậu quả , công với những quyết sách sai lầm (Đàn áp các lực lượng chống đối) dẫn đến việc họ không cò chỗ dựa; cuối cùng lực lượng cơ hội làm cuộc đảo chính bắt và giết Rôbepie.

                                  Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuoái theá kyû XVIII

                                    Bài: Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng tư sản Pháp , về khái niệm cách mạng tư sản và các giai cấp cơ bản trong nhà nước tư sản, sau đó hệ thống toàn bộ bài mới và đặt câuhỏi để học sinh tự suy nghĩ để giai û quyết vấn đề. - Giáo viên chốt ý: qúa trình tập trung sản xuất, tích tụ tư bản dẫn đến sự ra đời của những xí nghiệp lớn thôn tính những xí nghiệp nhỏ.Các ngành kinh tế tự do cạnh tranh dần được thay thế bởi những tổ chức độc quyền dưới nhiều hình.

                                    CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC ,MỸ

                                    • Anh và Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kyû XX
                                      • Đức và Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kyû XX
                                        • QUỐC TẾ THỨ NHẤT

                                          - Giải thích: Thuộc địa Đức ít vì: mối quan tâm hàng đầu của Bismarck là bành trướng thế lực của đế chế Đức ở châu Âu, sợ bị lôi cuốn vào cuộc tìm kiếm thuộc địa được khởi xướng bởi những người buôn bán vũ khí, nhà thám hiểm , công nghiệp phát triển trễ. 2.Bài mới: GV khái quát sự ra đời của quốc tế thứ nhất và công xã Paris , là những sự kiện quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế; hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

                                          Nhận xét những chính sách của công xã?

                                            -CNTB pt sau Cmcông nghiệp ,nhưng cũng bộc lộ những hạn chế; đời sống của công nhânkhó khăn ,làm tăng mâu thuẫn vốn có trong xã hội tư bản, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh. -Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng sự non yếu của gc CN đã đoạt lấy thành quả CM, buộc CN Paris đứng lên làm CM 18/3/1871, nhằm lật đổ chính quyền tư sản, thành lập Công xã.

                                            QUỐC TẾ THỨ HAI

                                              (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, tuân thủ và vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, chống các khuynh hướng của chủ nghĩa cơ hội…). - GV đề nghị HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK, nói về việc Lê-nin viết hàng loạt tác phẩm phê phán quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiền phong của giai cấp này.