Thiết kế hộp giảm tốc hai cấp sử dụng bánh răng trụ răng nghiêng

MỤC LỤC

Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm

THIẾT KẾ TRỤC

THIẾT KẾ THEN

CHỌN NỐI TRỤC

THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC IV.1.Chọn ổ lăn

    Khi vỏ hộp liền ta dùng vòng chắn bằng một nửa, khi vỏ hộp ghép ta dùng vòng chắn lò xo. Vì nắp vỏ hộp ghép do đó ta dùng vòng chắn lò xo, loại này có ưu điểm là đơn giản, chắc chắn, dễ gia công lỗ. Tuổi thọ của ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào việc lắp ghép các vòng ổ vào trục và vỏ hộp.

    Kiểu lắp ổ lăn trong trục và vỏ hộp phụ thuộc vào chế dộ làm việc và dạng chịu tải của ổ, trong bộ phận lắp thì trục quay truyền tốc độ do đó vòng trong ổ lăn quay cùng với trục còn vòng ngoài thì cố định với vỏ hộp, tải trọng tác dụng lên vòng ổ lăn (lực hướng tâm trong truyền động bánh răng) không thay đổi về hướng nhờ vậy mà vòng trong của ổ chịu tải chu kỳ còn vòng ngoài chịu tải cục bộ với điều kiện ổ lăn không tháo trong quá trình sử dung. Vật liệu làm vỏ hộp làm bằng gang ,ta chọn kiểu lắp cho vòng ngoài vỏ với vỏ hộp là T2ô.Kiểu lắp vòng trong ổ là T1ô. Khi di chuyển dọc trục vòng trong của ổ có thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực ngoài hoặc lực ma sát.

    Vai trục và lỗ của vừ hộp hoặc của ống lút cần đủ cao để vũng ổ cú thể tựa một cách ổn định. Nắp ổ: Thường được chế tạo bằng gang CH 15-32 có loại nắp ổ nắp ổ kớn và nắp ụ ứkhụng kớn để trục lắp xuyờn qua. Trong thực tế nắp ổ có thể dịch chuyển một ít (0,5÷1) mm mà không ảnh hưởng đến sự làm của bộ phận ổ.

    Chiều dày thành nắp lấy bằng 0,6 chiều dày vỏ hộp Tra bảng 10-13 ta có đường kinh bulông nền. ΤNắp ổ không kín: có cấu tạo hoàn toàn như nắp kín nhưng chiều dày thành hộp của nắp phải thích hợp để tạo rãnh nhằm lắp phớt dầu vào ngăn kín mỡ trong ổ. Để cố định ổ ta dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở ổ bằng các tấm đệm ki-m loại giữa nắp và thân hộp giảm tốc.

    Khi trục làm việc sẽ có sự biến dạng (giãn nở) do nhiệt độ ⇒ để ổ không bị chênh khi trục biến dạng tự do tro-ng ổ tức là tự do dịch chuyển theo sự nở dài. Bôi trơn bộ phận ổ nhằm mục đích giảm ma sát giữa các chi tiết lăn, chống mòn, tạo điều kiện thoát nhiệt tốt, bảo vệ bề mặt làm việc của chi tiết không bị han gỉ, giảm tiếng ồn và bảo vệ ổ khỏi bụi bặm. Để mỡ không bị chảy ra ngoài và để ngăn không cho dầu chạy vào bộ phân ổ ta dùng vòng chặn dầu.

    THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT MÁY

    • Bạnh ràng
      • Những vấn đề khác của cấu tạo vỏ hộp
        • Bôi trơn hộp giảm tốc

          Khi xiết bulông để ghép nắp và thân hộp có thể làm cho vị trí tương đối giữa nắp và thân bị sai lệch chút ít và có thể làm cho vòng ngoài của ổ có độ cứng thấp bị biến. Mối ghép nắp và thân hộp được mài hoặc cạo để lắp sít, khi lắp giữa hai mặt này không dùng đệm lót (vì cần đảm bảo kiểu lắp của ổ vào vỏ hộp) mà thường tráng một lớp thủy tinh lỏng hoặc một lớp sơn đặc biệt. Chiều dài của phần gối đỡ không những phụ thuộc vào chiều dày của thành hộp, chiều rộng của mặt bích để ghép bulông mà còn phụ thuộc vào cấu tạo của bộ phận ổ như chiều rộng ổ, chiều cao của nắp ổ, chiều rộng vòng chắn dầu khi bôi trơn ổ bằng mỡ.

          Để tháo lắp khỏi thân hộp một cách dễ dàng ta dùng 2 hoặc 4 vít lắp vào nắp hộp, đầu vít tỳ vào thân. Các thông số của bánh răng: đường kính, chiều rộng, môdun, số răng..được xác định khi tính sức bền của bộ truyền. Để vị trí bánh răng trên trục không bị sai lệch và chiều dài mayơ lớn hơn chiều dài then ta lấy chiều dài mayơ là lm = 1,5.d (d là đường kính trục lắp bánh răng).

          Τ Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc ta lắp các bulông vòng trên nắp hoặc làm vòng móc.Vòng móc có thể làm trên nắp hoặc trên thân hộp. Mặt chân đế mặc dầu đã làm dày hơn thành hộp nhưng khi vận chuyển có thể làm đế bị gãy, hơn nữa do sự khác nhau về tiết diện phôi đúc có thể xảy ra những khuyết tật như rỗ khí, rạn nức..Vì vậy để tăng độ cứng của đế và của vỏ hộp nên làm thêm các đường gân. Để tháo dầu cũ ta làm ở đáy hộp một lỗ tháo dầu, lúc bình thường lỗ được đậy kín bằng nút tháo dầu.

          Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ vì vận tốc của bộ truyền bánh răng thấp, không thể dùng phương pháp phun tóe dầu để hút dầu trong hộp vào bôi trơn bộ phận ổ. Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc. Việc chọn hợp lý loại dầu, độ nhớt và hệ thống bôi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ của các bộ truyền tức là nâng cao thời gian sử dụng máy.

          Do vận tốc nhỏ nên ta chọn phương pháp ngâm các bộ truyền bánh răng trong dầu với mức thấp nhất của dầu không cao hơn 1/3 bán kính của bánh răng lớn nhất. Để xác định kích thước di thì ta xác định d1 sau đó điều chỉnh d1 để có các kích thước di còn lại. Mối ghép 1: Chọn mối ghép giữa bánh răng B1 với trụ d2 và bánh răng B2 vớitrụ d3 là mối ghép trung gian theo hệ thống lổ.

          Mối ghép 4: Chọn mối ghép giữa vòng ngoài ổ với thân hộp là mối ghép trung gian theo hệ thống trục. Để xác định các kích thước Ti ta phải giải các chuỗi kích thước đã lập với việc chọn dung sai của các khâu khép kín.

          Bảng 10-11a cho ta chọn kích thước bulông vòng theo khối lượng   hộp   giảm   tốc   ở   bảng   10-11b:   Bulông   vòng   M12   có   các
          Bảng 10-11a cho ta chọn kích thước bulông vòng theo khối lượng hộp giảm tốc ở bảng 10-11b: Bulông vòng M12 có các