Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể trong ngân hàng

MỤC LỤC

Phân tích môi trường kinh doanh của Ngân hàng để xác định cơ hội và nguy cơ

    Bao gồm: Hệ thống chính trị, mối quan hệ giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), hệ thống luật pháp quốc tế, những hiệp định và thỏa thuận được một loạt các quốc gia và tuân thủ, xu hướng phát triển và hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa… có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động của Ngân hàng. Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào các công nghệ và phương pháp kinh doanh mới, với mong muốn giành được thị phần và các nguồn lực cần thiết khác.Khi số lượng đối thủ mới gia nhập tăng lên, cung trên thị trường lớn dẫn đến tình trạng cung vượt cầu làm giảm tốc độ tăng trưởng của ngành và cường độ cạnh tranh trong ngành tăng lên.

    Phân tích nội bộ ngân hàng

    Vì vậy, các Ngân hàng cần không ngừng nghiên cứu, dự đoán các sản phẩm có khả năng thay thế, đồng thời phải giành nguồn lực để vận dụng, phát triển công nghệ vào lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng mình. Doanh nghiệp có chức năng và lĩnh vực quản trị tốt sẽ khuyến khích nhân viên tiếp thu nhân viên nhận thức tốt hơn những việc mà họ làm và vì vậy dẫn dắt họ làm việc tích cực hơn nhằm đạt những mục đích của tổ chức.

    Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược

    Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt tạo điều kiện cho sản phẩm dịch vụ với chất lượng đảm bảo, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác Marketing, tài chính, nhân lực…. Những mục tiêu dài hạn là rất cần thiết cho sự thành công của Ngân hàng vì chúng chỉ ra kết quả mà Ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh kinh doanh của mình.

    Hình thành các phương án chiến lược

    Sứ mệnh kinh doanh cho thấy tầm nhìn lâu dài của tổ chức liên quan đến những gì họ muốn trong tương lai, những người mà họ muốn phục vụ. Mục tiêu chiến lược có thể được coi như thành quả xác định mà Ngân hàng tìm cách đạt được khi theo đuổi sứ mệnh của mình trong thời kỳ chiến lược.

    Phân tích, lựa chọn và đánh giá chiến lược - Phân tích lựa chọn các phương án chiến lược

     Sự phụ thuộc vào những thoả ước với các liên minh từ bên ngoài để tranh thủ sự ủng hộ từ cộng đồng, từ phía những khách hàng lớn trung thành, từ chính quyền. Kết thúc giai đoạn này sẽ hình thành nên các chiến lược tổng quát và chiến lược chức năng tương ứng với các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng.

    Xác định các nhiệm vụ để thực hiện chiến lược

     Xác định đúng thời điểm, tức là chiến lược được xây dựng phù hợp với thời điểm xuất hiện các cơ hội tốt trong kinh doanh. Có nhiều phương pháp để xây dựng chiến lược nhưng phổ biến nhất là phươngpháp sử dụng các ma trận và mô hình để hình thành và lựa chọn chiến lược.

    Ma trận BCG: Nhóm tư vấn Boston (Boston Consulting Group)

    Căn cứ vào số liệu cụ thể của từng đơn vị kinh doanh chiến lược ( thị phần) và số liệu cụ thể về tỷ lệ tăng trưởng thị trường ( ngành kinh doanh gắn với đơn vị chiến lược) mà xác định vị trí cụ thể của từng đơn vị kinh doanh chiến lược trên ma trận. Các đơn vị kinh doanh chiến lược rơi vào ô nghi vấn thường gắn với những sản phẩm có thị trường tăng trưởng cao nhưn thị phần tương đối của đơn vị kinh doanh chiến lược thấp.Để cạnh tranh thắng lợi thì cần cân nhắc nên đầu tư vào đơn vị kih doanh chiến lược nào trong ô này.

    Ma trận SWOT

    Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nó đòi hỏi phải có phán đoán tốt và sẽ không có một kết hợp tốt nhất. - Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài.Thông thường các Ngân hàng sẽ theo đuổi chiến lược WO,ST hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lược SO.

    Sứ mệnh và mục tiêu

    Mục tiêu

    Trong đó mục tiêu định tính là sự cam kết về các kết quả thực hiện bằng các tính chất nhất định mà Ngân hàng cần đạt được sau mỗi thời kỳ kinh doanh, ví dụ nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao vị thế, uy tín….Mục tiêu định lượng thể hiện bằng mức độ cụ thể và có thể đo lường được. Vì các mục tiêu thường kém nhất quán và có những mối liên hệ ngược, ví dụ lợi nhuận trước mắt thường ngược với tăng trưởng lâu dài, nới lỏng tín dụng lại làm tăng khản năng rủi ro tín dụng…vì vậy khi xác định mục tiêu chiến lược phải luôn đảm bảo chúng nhất quán với nhau.

    Chiến lược kinh doanh tổng thể

    +Thị phần: tỷ lệ thị phần chung mà Ngân hàng chiếm lĩnh,thị phần vốn huy động bằng VNĐ, thị phần đầu tư, thị phần huy động vốn, thị phần cho vay, thị phần tín dụng Ngân hàng cho công ty, thị phần các sản phẩm Ngân hàng bán lẻ. +Cơ cấu đầu tư và hoạt động: Cơ cấu tài sản có, cơ cấu dư nợ, tỷ trọng cho vay các thành phần kinh tế, cơ cấu kỳ hạn cho vay và đầu tư, tỷ trọng đầu tư trên tị trường vốn….

    Hệ thống chiến lược chức năng

    - Các giải pháp chiến lược marketing chủ yếu thường là các giải pháp gắn với các vấn đề như nghiên cứu thị trường nhằm xác định tiềm năng thị trường; lựa chọn đối tượng mục tiêu; các giải pháp gắn với chiến lược sản phẩm nhằm định vị doanh nghiệp trên thị trường và mở rộng cơ hội phát triển thị trường; các giải pháp gắn với xây dựng và củng cố hệ thống kênh phân phối; các giải pháp làm cơ sở cho chính sách giá cả; các giải pháp gắn với lĩnh vực tuyên truyền và quảng cáo; các giải pháp đảm bảo các nguồn lực tài chính và vật chất cần thiết để thực hiện các mục tiêu của chiến lược marketing…. Nội dung chủ yếu của chiến lược tài chính đề cập đến nhiều vấn đề trong đó có thể gắn với việc xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư; xây dựng các phương án quản trị cầu và khả năng đáp ứng tài chính cho mọi hoạt động đầu tư cần thiết; xác định các tiêu thức chiến lược tài chính dài hạn, xây dựng các phương án liên minh và hợp tác chiến lược về tài chính; hình thành các chiến lược vốn cho các lĩnh vực hoạt động cụ thể như nghiên cứu và phát triển, sản xuất, marketing….

    Kế hoạch tổ chức triển khai

    Cơ sở để biến các mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược tài chính thành hiện thực là hệ thống các giải pháp chiến lược cần thiết. Các giải pháp chiến lược này có thể được chia làm hai loại là các giải pháp liên quan trực tiếp đến bộ phận tài chính và các giải pháp phối hợp hoạt động giữa bộ phận tài chính với các bộ phận khác của doanh nghiệp.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI NHCTVN

    Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng công thương Việt Nam Giới thiệu khái quát về NHCTVN

    • Nội dung và phương pháp thực hiện
      • Tồn tại và nguyên nhân 1.Tồn tại

        Kể từ khi thành lập đến trước thời điểm năm 2005, NHCTVN chưa chính thức xây dựng và theo đuổi một chiến lược kinh doanh tổng thể cũng như chiến lược kinh doanh cho từng nhóm sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.Tuy nhiên, trong nhiều tài liệu đã đề cập và đưa ra các mục tiêu chiến lược và phương pháp thực hiện, ví dụ trong đề án tái cơ cấu NHCTVN giai đoạn 2001-2010 đã đưa ra mục tiêu chiến lược là “ Xây dựng Ngân hàng công thương Việt Nam trở thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa chức năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam, xếp loại BB trên thị trường quốc tế”. Thời gian vừa qua đứng trước yêu cầu thực tế của hoạt động kinh doanh trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Chính phủ Việt Nam đã có những cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế về việc mở của thị trường tài chính và Ngân hàng của Việt Nam.Do đó Ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo các Ngân hàng xây dựng chiến lược theo đề cương hướng dẫn của Vụ chiến lược Ngân hàng nhà nước.

        Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCTVN
        Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCTVN