Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất theo phương pháp kế toán kho

MỤC LỤC

Hạch toán vật liệu, công cụ - dụng cụ theo phơng pháp KKĐK

Dựng để theo dừi tỡnh hỡnh thu mua, tăng, giảm nguyờn, vật liệu, cụng cụ - dụng cụ theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua). - TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu: dùng để phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại. Bên có: kết chuyển giá thực tế công cụ - dụng cụ tồn kho đầu kỳ D nợ: giá thực tế công cụ - dụng cụ tồn kho.

- TK 151 - hàng mua đi đờng: dùng để phản ánh trị giá số hàng mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán. Trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào các hoá đơn mua hàng ( với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). Số giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại trong kỳ ( với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).

Giá trị nguyên, vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh bên có ( bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại. số giảm giá hàng mua) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng ( dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức )…. Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn đầu kỳ cha sử dụng Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn cuối kỳ Giá trị hàng mua, hàng mua trả lại Giá trị thực tế vật liệu, dụng cụ xuất dùng. Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn đầu kỳ cha sử dụng Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn cuối kỳ Giảm giá đợc hởng và giá trị hàng mua trả lại.

Hạch toán vật liệu, công cụ - dụng cụ trên hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp

Hạch toán vật liệu, công cụ - dụng cụ trên hệ thống sổ sách kế toán tổng. Báo cáo tài chính Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết vật t XuÊt. V - Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

Kiểm kê vật t và công cụ dụng cụ là biện pháp kiểm tra thực trạng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ mà các phơng pháp kế toán cha phản ánh đợc giúp doanh nghiệp nắm đợc thực trạng nguyên vật liệu cả về số lợng, chất lợng, ngăn ngừa hiện tợng tham ô lãng phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, có biện pháp xử lý kịp thời. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế)của hàng tồn kho nhng cha chắc chắn. Qua đó phản ánh đợc giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính. Giá trị thực hiện Giá gốc của Dự phòng giảm giá. thuần tuý của hàng = hàng tồn kho - hàng tồn kho tồn kho. Dự phòng giảm giá đợc lập cho các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật t hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại vật t hàng hoá này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng từ hợp lý, chứng minh giá vốn vật t, hàng hoá tồn kho. 2)Phơng pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Mức dự phòng cần lập Số lợng tồn Mức giảm giá. 3)Tài khoản và phơng pháp hạch toán. Kế toán sử dụng TK159- dự phòng giảm giá hàng tồn kho để hạch toán Bên nợ: hoàn nhập dự phòng giảm giá. Bên có: trích lập dự phòng giảm giá. Phơng pháp hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau. Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập năm trớc Nợ TK 159. Cuối liên độ kế toán tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng nh trên. -Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Sơ đồ hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi. Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báo cáo tài chính. VII - Các hình thức sổ kế toán. Công tác kế toán là một đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp, thờng nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lợng các phần hành mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện, do vậy đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau cả về kết cấu nội dung, phơng pháp hạch toán, tạo thành một hệ thống sổ sách kế toán. các loại sổ sách kế toán này đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế toán đ- ợc xây dựng là một hình thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần phải có thể thực hiện công tác kế toán. Nh vậy hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán về chức năng ghi chép về kết cấu, nội dung phản ánh theo trình tự nhất định trên cơ sở chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, qui mô. và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. Đặc trng cơ bản để phân biệt các hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau là ở só lợng sổ cần dùng, ở loại sổ sử dụng ở nguyên tắc kết cấu. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây. 1)Hình thức Nhật ký Sổ cái–. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái.

Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ-Có trên cùng một vài trung sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký – Sổ cái.

Sơ đồ trình tự hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê công  cô dông cô.
Sơ đồ trình tự hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê công cô dông cô.

Hình thức chứng từ ghi sổ

CT Diễn giải Số. Cộng số phát sinh tháng. * Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. Diễn giải Tài khoản Số tiền. Nợ Có Nợ Có. Mẫu: Sổ ĐKCTGS. CTGS Số tiền. Số hiệu Ngày tháng 63. Sổ thẻ, hạch toán chi tiết Chứng từ gốc bảng. tổng hợp CTG. Báo cáo kế toán Sổ đăng. ký GTGS Sổ quỹ. Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng cân đối tài khoản Chứng từ ghi sổ. Diễn giải Số hiệu TK đối. Số tiền Tiểu khoản. Đơn vị trả tiền Thu tiền bán SP Chi trả lơng. 3)Hình thức nhật kí-chứng từ. -Sổ nhật ký-chứng từ :Nhật ký chứng từ đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo. Nhật ký-chứng từ đợc mở theo sổ phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với bên nợ.

Các tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán phân tÝch. -Sổ cái :Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết theo từng tháng trong. -Bảng phân bổ :Sử dụng với những tài khoản chi phí phát sinh thờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ(tiền lơng, vật liệu khấu hao ) các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ cuối tháng đợc vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và NK-CT liên quan. -Sổ chi tiết :dựng để theo dừi cỏc đối tợng hạch toỏn cần hạch toỏn chi tiết. Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký- chứng từ. 4)Hình thức nhật ký chung.

Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu, kiểu một bên và kiểu hai bên và mở cho cả hai bên nợ-có của tài khoản.Mỗi tài khoản mở trên một vài trang sổ, riêng với những tài khoản có số lợng nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ-cuối tháng , cộng sổ cái phụ để đa vào sổ cái.

Bảng cân đối tài khoảnChứng từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoảnChứng từ ghi sổ