Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

MỤC LỤC

Đặc điểm kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn với việc kiểm tra tính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ về CPSX, tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phí sản xuất và trình bày trên Báo cáo tài chính. Thứ nhất, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất có liên quan đến các chỉ tiêu tiền mặt, vật t, hàng hoá, tiền lơng,…Vì vậy, kiểm toán khoản mục CPSX thờng kết hợp với kiểm toán các phần hành có liên quan để giảm bớt khối lợng công việc kiểm toán.

Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Mục tiêu tổng quát này đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán chung nh: Tính hợp lý chung, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác cơ học, phân loại và trình bày, quyền và nghĩa vụ, định giá và phân bổ. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác các mục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phần hành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù.

Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Định giá và phân bổ Các CPSX phát sinh đợc phân bổ cho đúng đối tợng phát sinh chi phí. Tính đúng kỳ Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX phải đợc phản ánh đúng kỳ kế toán.

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Xác định đợc mục tiêu bao trùm cuộc kiểm toán, kiểm toán viên cần xác định đối tợng là báo cáo tài chính, một quy trình nghiệp vụ hay là một hoạt động….Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán, là giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán. Đặc biệt, việc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho kiểm toán viên tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh có đợc hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

Thu thập thông tin cơ sở

Nếu những thông tin cơ sở giúp KTV hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng thì thông tin về các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích giúp kiểm toán viên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hàng nền kinh tế nh doanh nghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, loại hình doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức,…Kiểm toán viên có thể thu thập từ các nguồn thông tin nh: Quyết định thành. Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu đợc doanh nghiệp theo “chiều rộng” mà cha hiểu đợc theo “chiều sâu” và nó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên.

Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuất

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên một số thủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng, các kỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay KTV có thể so sánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung. Qua việc so sánh này sẽ giúp KTV phát hiện ra các dấu hiệu không bình thờng của mỗi yếu tố trong mối quan hệ chung.

Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với chi phí sản xuất

Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB, KTV tiến hành khảo sát thông qua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấn, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo, tham quan thực tế, lấy xác nhận,…Căn cứ vào các ớc tính về tính hiện hữu của KSNB, KTV sẽ. Các vấn đề thờng đợc quan tâm về KSNB đối với khoản mục chi phí sản xuất là: Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí sản xuất, các khoản chi có đúng thủ tục quy định không?.

Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục chi phí sản xuất

Rủi ro riềm tàng (IR): Là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống KSNB. Rủi ro phát hiện (DR): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp lại mà trong quá trình kiểm toán, KTV và Công ty kiểm toán không phát hiện đợc.

Bảng 1.3: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất.
Bảng 1.3: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất.

Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán

Đặc điểm chi phí sản xuất với vấn đề kiểm toán

Xuất phát từ các mục tiêu và yêu cầu khác nhau của hoạt động quản lý, CPSX có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức: theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo mục đích sử dụng,…Một trong những cách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá. - Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng nh: Chi phí về điện, nớc, điện thoại,…và các khoản chi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng. Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm này có tác dụng phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức CPSX cho kỳ sau.

Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất

Do đó, khi kiểm toán ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sản xuất chung thì kiểm toán viên còn phải kiểm toán đối với CPSX kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm. Để quản lý và kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp, nhà quản lý cần phải có một hệ thống thông tin đầy đủ về chi phí; mà chức năng của kế toán là cung cấp và truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổ chức cho các đối t- ợng sử dụng khác. Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí, đúng thời kỳ và phù hợp với doanh thu trong kỳ, chi phí tơng ứng với doanh thu trong kỳ gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí phải trả.

Vai trò của kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC

Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của các khoản mục trên Báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều cho rằng khoản mục CPSX là trọng yếu và cần phải đợc tiến hành kiểm toán một cách đầy đủ nhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mục này và do đó, có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể đợc. Nội dung của kế hoạch bao gồm: Đặc điểm của khách thể kiểm toán, mục tiêu và phạm vi kiểm toán, thời gian và trình tự tiến hành công việc kiểm toán, yêu cầu đối với đơn vị đợc kiểm toán về điều kiện, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán, dự kiến nhóm kiểm toán thực hiện, đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, bảo đảm sự phối hợp giữa các kiểm toán viên. Theo quy định hiện hành, chi phí sản xuất chung là những chi phí nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất, cung cấp các lao vụ, dịch vụ nh: Tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác.

Thông thờng, phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc thực hiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, do vậy trong khoảng thời gian kể từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành Báo cáo kiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc công khai Báo cáo tài chính. Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lập không tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xem cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đợc thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không?.