MỤC LỤC
Số liệu bảng trên cho thấy, số lãi treo phát sinh qua các năm của Ngân hàng Công thơng Đống Đa hầu nh không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, số lãi treo thu đợc trong những năm gần đây ngày càng tăng với tốc độ nhanh.
Số liệu bảng trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng. Đống Đa những năm gần đây có những chuyển biến tích cực, số nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa giảm dần qua các năm.
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể nhận xét rằng tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa một cách cụ thể hơn. Có thể thấy số nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phần lớn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, tỷ trọng nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh luôn vào khoảng 80% tổng số nợ quá hạn. Tuy nhiên, nếu so tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ thì có thấy thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với thành phần kinh tế quốc doanh, mặc dù tỷ trọng nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ khoảng 20% nhng số d nợ của khu vực này chỉ là vài phần trăm trong tổng d nợ.
Thế nhng nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là kinh tế quốc doanh đều có xu hớng giảnm dần qua các năm, đặc biệt là khu vực kinh tế quốc doanh.
Trong khi đó nợ quá hạn phát sinh trong năm luôn chỉ ở mức vài tỷ đồng và ngân hàng sẽ nhanh chóng tìm cách thu hồi các khoản nợ đó. Chính vì vậy mà số nợ quá hạn phát sinh kéo dài tới 6-12 tháng của NHCT Đống.
Hơn nữa trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh tỏ ra yếu kém về năng lực quản lý, trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao không đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập vừa phong phú về mẫu mã, chủng loại, chất lợng tốt, giá cả hợp lý, do vậy hàng hóa khó tiêu thụ và thua lỗ là tất yếu không có tiền trả nợ Ngân hàng. Trong thực tế, Ngân hàng quản lý vốn vay của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh khó hơn nhiều so với kinh tế quốc doanh bởi vì mua bán kinh doanh của khu vực này đặc biệt là các cá nhân kinh doanh thờng không có chứng từ sổ sách ghi chép khoa học, đầy đủ theo chế độ kế toán hiện hành.Nhận thức đ- ợc điều này và do hám lợi họ đã không đầu t vào phơng án kinh doanh đã trình Ngân hàng mà đầu t vào những lĩnh vực khác có khả năng thu lợi nhuận cao nhng mức độ rủi do rất lớn , do đó khi thua lỗ họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng. Kiến thức về xã hội, về thị trờng của cán bộ tín dụng còn hạn chế cũng gây cho món vay có khả năng bị rủi ro, vì trong nhiều trờng hợp khách hàng đã không nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, không phân tích đợc cung, cầu của thị tr- ờng dẫn đến mặt hàng kinh doanh bị ứ đọng, cán bộ tín dụng là ngời có kiến thức, có kinh nghiệm sẽ phân tích tôt tình hình thị trờng, giá cả, cung, cầu, hiểu biết và có kinh nghiệm sẽ t vấn cho khách hàng tránh đợc thiệt hại trong kinh doanh, tiền vay của ngân hàng mới tránh đợc rủi ro.
Do thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc có những quan hệ cá nhân mà các cán bộ tín dụng đã thông đồng với khách hàng, làm sai các công đoạn của quy trình tín dụng nh: cho vay các dự án quá mạo hiểm, khách hàng không đủ điều kiện về tài sản thế chấp, khách hàng không đủ năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng nền kinh tế Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội nói riêng đã đạt đợc mức tăng trởng khá, nhng kết quả này cha vững chắc còn chứa đụng nhiều yếu tố không ổn định: Khi khan hiếm hàng hoá dẫn đến những cơn sốt giá cả đột biến, lúc ứ động dẫn đến sản xuất kinh doanh đình đốn. Sự ra đời hàng loạt các công ty TNHH , các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong khi cha có một sự quản lý, giám sát chặt chẽ nên nhiều doanh nghiệp là những công ty ma, kinh doanh buôn bán lòng vòng, hoạt động bất hợp pháp làm ảnh hởng không tốt tới môi trờng tín dụng của Ngân hàng.
Trong vài năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp.Hiện tợng thiểu phát diễn biến liên tục trong nhiều tháng liền, sức mua của thị trờng giảm sút, khả năng tiêu thụ hàng hoá rất chậm, đặc biệt là tình hìn khan hiếm ngoại tệ và sự biến. Hệ thống pháp luật của nớc ta tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, vừa thiêú lại vừa không đồng bộ, thậm chí còn có những điểm chồng chéo mâu thuẫn giữa các văn bản luật và dới luật.Do điều kiện pháp lý nh vậy, việc thực hiện quy chế tín dụng cũng có nhiều khó khăn, vớng mắc.
Pháp lệnh về kế toán thống kê cũng không đợc thực hiện, nhiều doanh nghiệp mà chủ yếu là doanh nghiệp t nhân không thực hiện chế độ báo cáo thống kê, số liệu hạch toán không trung thực, chính xác. Khi nợ quá hạn phát sinh, căn cứ vào khả năng thu hồi ngân hàng tiến hành phân chia các khoản nợ này thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp. Nếu do công nợ cha thu đợc thì ngân hàng cũng đôn đốc các đơn vị tìm biện pháp thu hồi nhanh chóng để trả nợ Ngân hàng.Ngân hàng cũng chú trọng tìm các nguồn trả nợ khác của doanh nghiệp nh tiền cho thuê nhà, tiền đền bù đất.
Ngân hàng cũng tích cực làm việc với Bộ tài chính và các Bộ chủ quảm khác để tìm các giải pháp giúp đỡ khách hàng có điều kiện trả nợ Ngân hàng nhanh nhất nh:Xin giảm thuế, bổ sung vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt. Những món nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không có khả năng thu hồi Ngân hàng đã gửi hồ sơ sang cơ quan pháp luật nhờ xử lý, đồng thời phố hợp với các nghành, các cấp có thẩm quyền để thu hồi các món nợ có tài sản thế chấp. Thực hiện quyết định số 154/QĐ - HĐQT-NHCT4 ngày 27/11/98 của NHCT Việt Nam về việc ban hành quy chế miễn giảm lãi vay đối với khách hàng vay vốn NHCT theo đúng nguyên tắc ghi trong quy chế là chỉ xét miễn giảm cho những khách hàng có khó khăn về tài chính do nguyên nhân khách quan do các tr- ờng hợp bất khả kháng mà pháp luật quy định.
Trong năm 2004, NHCT Đống Đa đã phối hợp với Toà án , UBND các cấp và cơ quan chức năng khác để xử lý các món nợ khó thu hồi thu đợc tổng số 4.986 triệu đồng để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh. Vừa qua Chính phủ có nghị quyết 49/CP ngày 06/05/1996 ghi rõ: Các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh không cần thế chấp, không giới hạn tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy ra là điều khó tránh khỏi, Ngân hàng đã đặt ra vấn đề là cần có một quỹ dự phòng để đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro tránh cho Ngân hàng khỏi rơi vào tình thế khó khăn khi rủi ro xảy ra.
Từ khi có quyết định số 48/1999/QĐ - NHNN của Ngân hàng Nhà nớc về việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để sử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, NHCT Đống Đa đã có văn bản chỉ đạo cụ thề viêc trích lập quỹ này đúng nh quy. Quỹ đợc trích từ lợi nhuận trớc thuế, mức trích quỹ cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của tài sản có mà chủ yếu là các khoản cho vay (tức là tuỳ thuộc vào thời gian quá hạn của khoản vay và tuỳ thuộc vào việc khoản vay đó có bảo. đảm hay không có bảo đảm). Ngân hàng Công thơng Đống Đa rất chú trọng việc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc của họ và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng.