MỤC LỤC
* Hoạt động 1: Kiên thức cần nắm vững - GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng (SGK) và điền các thông tin vào bảng, từ đó rút kết luận. - Nhận xét về sự biến thiên độ âm điện từ F -> I và suy ra sự biến thiên về tính oxi hóa của halogen?. - GV: Yêu cầu học sinh kẻ bảng ( SGK) hớng dẫn học sinh điền các thông tin vào trong bảng.
- Cho học sinh đọc đầu bài, hớng dẫn học sinh phân tích -> Đáp án. - Tính oxi hóa: Oxi hóa đợc hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất. Do nồng độ % của hai muối bằng nhau và do khối lợng dung dịch là 50g nên khối lợng 2 muối phải bằng nhau.
- GV Nhận xét buổi thực hành và hớng dẫn HS thu dọn hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm. + Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi, ozon là tính oxi hóa mạnh nhng tính oxi hóa của ozon > oxi. - GV đặt vấn đề: Từ cấu hình e và độ âm điện cho biết khi tham gia phản ứng hóa học nguyên tử oxi chủ yếu nhờng hay nhận e?.
- Qua các tính chất hóa học, kết luận về tính oxi hóa và khả năng thể hiện của tính oxi?. - HS: Đọc SGK, từ đó giáo viên cho học sinh so sánh với oxi về tính chất vật lí, tính chất hóa học. ( Trạng thái, nhiệt độ hóa lỏng, tính. TÝnh chÊt vËt lÝ. Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí. Tính chất hóa học. - Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học, dễ nhận 2e -> tính oxi hóa mạnh. Tác dụng với kim loại:. Tác dụng với phi kim. * Nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết với phi kim trừ halogen. Tác dụng với hợp chất CO cháy trong không khí:. Trong phòng thí nghiệm:. * Nguyên tắc: Nhiệt phân có hợp chất giàu oxi, kém. tan, tÝnh oxi hãa).
Ozon oxi hóa đợc hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt) nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ. - Hiểu: + Sự biến đổi về cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của l u huỳnh theo nhiệt độ. Kỹ năng: Viết các phơng trình hóa học của lu huỳnh với một số đơn chất và hợp chất.
- Hớng dẫn HS QS tranh vẽ tinh thể hai dạng thù hình của lu huỳnh từ đó học sinh rút ra tính bền, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy?. - Cho HS QS hình 6.3 và giới thiệu cấu tạo phân tử lu huỳnh ở các nhiệt độ khác nhau. - GV phân tích sự thay đổi số oxi hóa của lu huỳnh -> học sinh nêu vai trò của lu huỳnh trong các phản ứng trên?.
Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa và cho biết vai trò của lu huỳnh trong các phơng trình phản ứng?. Oxi, lu huỳnh là các đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, ngoài ra lu huỳnh còn có tính khử. Thầy: - Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng, kẹp, muôi đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá ống nghiệm.
2 mùi hắc, gây ho và khó thở, cần phải cẩn thận khi làm thí nghiệm và tránh không hít phải khí này. - Mở nắp lọ thủy tinh đựng đầy khí oxi, cho nhanh muỗng (hoặc đũa thủy tinh) có lu huỳnh. đang cháy vào lọ. - Lu huỳnh cháy trong lọ chứa oxi mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, tạo thành khói màu trắng đó là SO. - Phơng trình hóa học:. Viết tờng trình2. TT Tên thí nghiệm Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm. Hiện tợng quan sát. Giải thích, viết phơng trình hóa học. Kết thúc giờ thực hành:. - Giáo viên nhận xét giờ thực hành và yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất và vệ sinh phòng thí nghiệm. - Yêu cầu HS viết tờng trình giờ sau nộp. Hớng dẫn học tập: Đọc trớc bài mới. Mục tiêu bài học. Rèn kỹ năng dựa vào số oxi hóa để dự đoán tính oxi hóa, tính khử và nhận biết các chất khí. Thầy: Tài liệu tham khảo. Trò: Đọc trớc bài. ổn định tổ chức:. 2S tan vào nớc. -> dung dịch axxit sunffuđric là axit yếu, yếu hơn cả axit H. 2S tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo ra những muỗi nào? viết phơng trình hóa học. - Giáo viên hớng dẫn HS nhận xét: Khi nào tạo ra muối trung hòa và khi nào tạo ra muối axit?. - Nhận xét về số oxi hóa của lu huỳnh trong H2S? H. 2S có tính oxi hóa hay tính khử?. - Giáo viên bổ sung: Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà H. - GV thông báo SGK và yêu cầu HS viết PTHH để chứng minh tính khử của H. 2S trong các phản ứng oxi hóa - khử trên?. TÝnh chÊt vËt lÝ:. Là chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc. Tính chất hóa học 1. Tính axit yếu. - Hiđrosunfua tan vào nớc tạo thành dung dịch axit yếu. đó là axit sufuhiđric. - H2S là đa axit: Có thể tạo ra hai loại muối là muối trung hòa và muối axit. Tính khử mạnh H2S có tính khử mạnh:. 2S trong điều kiện thiếu oxi hoặc nhiệt độ thấp). 2S trong điều kiện đủ oxi:. 2S là chất khử mạnh, tùy thuộc vào điều kiện phản ứng và chất oxi hóa mà H. nhiên và cách điều chế H. * Hoạt động 2: Lu huỳnh đioxit - Nêu tính chất vật lí của SO. - SO2 tác dụng với các chất nào? viết phơng trình phản ứng hóa học?. - Giáo viên hớng dẫn cách biện luận sản phẩm muối dựa vào tỉ lệ?. - Viết phơng trình hóa học, nhận xét sự thay. đổi số oxi hóa, tìm chất O, chất K? ứng dụng của phản ứng?. 2S làm sạch không khí). Củng cố: Giáo viên cho học sinh nêu kiến thức trọng tâm về tính chất của H.
- Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố và vai trò của các chất phản ứng?. - Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan để biết tính tan của suối sunfat. Kiến thức: - Oxi, lu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất có tính oxi hóa mạnh hơn lu huỳnh.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lu huỳnh. - Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên tố S trong hợp chất. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cấu hình e của O, S và giải các bài tập định tính, định lợng về các hợp chất của S.