MỤC LỤC
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Quần áo gọn gàng (quần áo trang phục thể thao) không đi dép lê, đi giày hoặc dép có quai sau. - Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tự do biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
Nghỉ tập phải xin phép, trong giờ học muốn ra phải xin phép thầy, cô.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,dũng cảm và bảo vệ đồng đội,hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù. (ĐC Dũng GV bộ môn soạn giảng ). Tiết2: Tập làm văn. - Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh “Buổi sớm trên cánh đồng”. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn. Đồ dùng dạy học:. -Tranh, ảnh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng nơng dẫy…. Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cÇn ghi nhí. Dạy bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ. - Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh. - Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi. - Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập. + Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý. + Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài. - Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. Ví dụ: Về dàn ý sơ lợc tả một buổi sáng trong một công viên. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhận biết các phân số thập phân. - Biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thËp ph©n.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại. Ví dụ: Về dàn ý sơ lợc tả một buổi sáng trong một công viên. + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. + Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhận biết các phân số thập phân. - Biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. Hoạt động dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thËp ph©n.
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ … có ý thức tôn trọng bạn nữ.
Đ2: nghìn năm văn hiến (Nguyễn Hoàng) I. - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu đợc nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu. - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những ngời tài giỏi. Đồ dùng dạy học:. Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế. Hoạt động dạy học:. Tổ chức: Lớp hát. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hớng dẫn luyện đọc. (Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích). - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc toàn bài. lớp trao đổi thao luận các câu hỏi).
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài học giơ. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ. -Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi chính. Các đồng bằng, và một số địa. điểm chính của địa hình nớc ta?. đồng bằng, phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông bồi đắp. - Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả lời các nội dung trong bài. - Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa hình nớc ta. - Một số em lên bảng chỉ trên lợc đồ. - Học sinh nêu kết luận. việc nhóm).
Còi, cờ đuôi nheo. Hoạt động dạy học:. Nội dung Dịnh lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Phần mở đầu:. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. * Đội hình đội ngũ. - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc, cách xin phép ra vào, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, sau. * Trò chơi vận động. - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sãt. - Giáo viên bao quát nhËn xÐt. - Giáo viên cùng học sinh nhËn xÐt. - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh. + Học sinh khởi động tại chỗ vỗ tay hát + Học sinh theo dõi nội dung ôn tập và nhớ lại từng động tác. + Học sinh tập luyện theo các tổ. + Các tổ thi đua trình diÔn. - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh giá. theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng. - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh giá. + Học sinh th giãn thả. Đ4: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. - Tìm đợc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn,ẵnếp đợc các từ đồng nghĩa vào nhóm từ. - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa. Đồ dùng dạy học:. + Bảng phụ, phiếu nhóm. Hoạt động dạy học:. Tổ chức: Lớp hát. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tËp 4. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và. 3 hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi).
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số. - Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số.
- Học sinh đóng phân vai phần đầu vở kịch: Lòng dân. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. - Giáo viên có thể chia đoạn để luyện. - Một học sinh khá, giỏi đọc phần tiếp theo vở kịch. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ. - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần tiếp theo vở kịch. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ 2 phÇn. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?. Vì sao vở kịch đợc đặt tên là “Lòng d©n”. Néi dung chÝnh. c) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện. Ngời dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ 2 phÇn. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?. Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?. Vì sao vở kịch đợc đặt tên là “Lòng d©n”. Néi dung chÝnh. c) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện. đọc diễn cảm. đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách ph©n vai. - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Khi giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng … cháu kêu bằng ba, chú hổng phải tía. - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết má nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng trong lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. - Học sinh làm ngời dẫn chuyện. - Học sinh đọc phân vai. - Nhắc lại nội dung vở kịch. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ sau. Tính giá trị của biểu thức với phân sè. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. Đồ dùng dạy học:. Vở bài tập toán. b, Giảng bài mới. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài. - Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Giáo viên gọi học sinh chữa bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa bài. - Học sinh làm rồi chữa bài. - Học sinh tính nhẩm rồi trả lời miệng c. - Học sinh tính nhẩm rồi chữa bài theo mÉu sgk. - Nhận xét giờ học. Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh I. - Phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quán sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về 1 cơn ma thành 1 dàn ý, biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn. Đồ dùng dạy học:. Dàn bài mẫu. Hoạt động dạy học:. Tổ chức: Lớp hát. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. a) Hớng dẫn luyện tập. - Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
(Ngời buôn bán nhỏ). - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thÝch. - Giáo viên nhận xét. Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm. Đặt câu với mỗi từ tìm đợc. - Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu. đã phát cho từng cặp học sinh. - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. - Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Th gửi các học sinh. - Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt trên).
Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ thuật động tác quay trái, quay phải, … - Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, khéo léo … II. “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”) - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. Đồ dùng dạy học:. Sách giáo khoa. Hoạt động dạy học:. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Giải bài. - Giáo viên hớng dẫn. Tổng số phần bằng nhau là:. Hai số phần bằng nhau là:. - Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ. đồ bài, trình bày bài giải trên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ trình bày trên bảng. Hiệu số phần bằng nhau là:. Nửa chu vi hình chữ nhật là:. - Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. Hoạt động dạy học:. ổn định lớp:. Sinh hoạt lớp:. - Giáo viên nhận xét: Ưu điểm. - Biểu dơng những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. - Lớp trởng nhận xét. + Tổ báo cáo và nhận xét. b) Phơng hớng tuần sau. - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy u nhợc điểm và khắc phục nhợc điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trớc khi đến lớp. - Giáo viên tổng kết và biểu dơng. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. Những con sếu bằng giấy I. - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nớc ngoài. Biết đọc diễn cảm bài v¨n. - Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. - ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. Đồ dùng dạy học:. - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. Các hoạt đông dạy học:. Kiểm tra: ? Học sinh phân vai vở kịch Lòng dân. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện. đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. ? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?. ? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?. ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?. ? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?. c) Luyện đọc diễn cảm.
Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè. - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, … yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của giáo viên.
Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội …. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 3 đến 4 hình xác định xem những ngời trong ảnh ở vào giai.
- Một học sinh khá (gioit) đọc toàn bộ bài thơ. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao. đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Hình ảnh trái đất có gì đẹp?. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?. Nội dung: giáo viên ghi bảng. Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. + Học sinh đọc thầm, đọc lớt khổ thơ 2 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng loài hoa nào cũng quý cũng thơm nh mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhng. đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu. + Học sinh đọc thầm, đọc lớt khổ thơ 3 rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất. - Học sinh đọc lại. C- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:. - Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Hớng dẫn các em đọc đúng. - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động dạy học:. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập về nhà. Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài. Học sinh trình bày kết quả quan sát (cảnh trờng học) đã chuẩn bị ở nhà. Giới thiệu bài:. Hớng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên phát bút dạ cho học sinh. - Giáo viên nhận xét. - Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá. những đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới. - Một vài học sinh trình bày kết quả khảo sát ở nhà. - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh. Giới thiệu bao quát. - Ngôi trờng với mái ngói đỏ, … Tả từng phần của cảnh trờng. Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trờng. - Hs sẽ nói trớc sẽ chọn viết phần nào. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. Địa lí Sông ngòi I. - Học sinh chỉ đợc trên bản đồ 1 số sông chính của Việt Nam. - Trình bày đợc 1 số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất. - Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. Đồ dùng dạy học:. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về sông trong mùa lũ và mùa cạn. Các hoạt động dạy học:. Bài cũ: Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam?. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 1) Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc. + Nớc ta có nhiều sông hay ít sông, hãy kể tên 1 số con sông chính ở Việt Nam?. - Học sinh quan sát hình 1 sgk để trả. - Nớc ta có nhiều sông nhng ít sông lớn. Các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Giáo viên tóm tắt: Sông ngòi nớc ta dày đặc phân bố khắp cả nớc. 2) Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. + Nớc sông lên xuống theo mùa có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất của nh©n d©n ta?. 3) Vai trò của sông ngòi (hoạt động cả.
+ Nớc ta có nhiều sông hay ít sông, hãy kể tên 1 số con sông chính ở Việt Nam?. - Học sinh quan sát hình 1 sgk để trả. - Nớc ta có nhiều sông nhng ít sông lớn. Các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Giáo viên tóm tắt: Sông ngòi nớc ta dày đặc phân bố khắp cả nớc. 2) Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. + Nớc sông lên xuống theo mùa có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất của nh©n d©n ta?. 3) Vai trò của sông ngòi (hoạt động cả. Đồng Bằng, cung cấp nớc cho sản xuất và là đờng giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản.
- Giáo viên kết luận: Khi giải quyết công việc có trách nhiệm chúng ta thấy vui, thanh thản và ngợc lại. Ngời có trách nhiệm trớc khi làm việc gì cũng quy nghĩ cẩn thận, nhằm mục đích tốt đẹp, cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc thấy có lỗi, họ dám nhận lỗi và sẵn sàng làm cho tốt.
( GV bộ môn soạn giảng ) Luyện từ và câu Từ trái nghĩa I. Mục đích- yêu cầu:. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặc biệt phân biệt những từ trái nghĩa. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên đã tạo ra 2 vế tơng phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ng- ời Việt Nam thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà ngời đời khinh bỉ.
Các hoạt động lên lớp:. ổn định lớp:. Kiểm tra bài cũ:. - Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vÇn. - Nhận xét cho điểm. - Cho học sinh điểm vào mô hình cấu tạo. âm điệu âm chính âm cuối 3. Giới thiệu bài:. - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên đọc chậm. Hoạt động 2: Làm bài tập. - Gọi lên trả lời. - Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dÊu thanh. - Cho học sinh đọc nhiều lần. - Học sinh theo dừi- đọc thầm chỳ ý viết tên riêng ngời nớc ngoài. - Học sinh viết, soát lỗi. + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có. - Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi. - Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm. - Dặn học sinh ghi nhớ rừ qui tắc đỏnh dấu thanh trong tiếng cú nguyờn õm đụi ia; iờ để. đánh không sai vị trí. Vệ sinh tuổi dậy thì. Mục tiêu: Giúp học sinh:. - Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Khi dùng quần lót cần chú ý:. c) Giặt và phơi trong bóng giâm. d) Giặt và phơi ngoài nắng. Cần rửa cơ quan sinh dục:. c) Khi thay băng vệ sinh. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:. b) Dùng xà phòng giặt. c) Dùng xà phòng tắm. Sau khi đi vệ sinh cần lu ý:. a) Lau từ phía trớc ra sau. b) Lau từ phía sau lên trớc. Tả cảnh (Kiểm tra viết) I. Mục đích- yêu cầu:. - Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên. Đồ dùng dạy học:. - Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận. Hoạt động dạy học:. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Học sinh mở sách, đọc thầm. - Học sinh đọc đề. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết. - Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn. - Học sinh làm bài. - Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau. đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn học sinh kĩ năng giải toán thành thạo. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. ổn định tổ chức:. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Bài mới: a) Giới thiệu bài.