Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái: Những giải pháp phát triển

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đƣa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình thức canh tác ruộng bậc trên các địa phương có nhiều đất nông nghiệp là đất dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng. - Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm, phương thức canh tác, những yếu tố ảnh hưởng và vai trò của ruộng bậc thang. - Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm cũng như thuận lợi và khó khăn của phương pháp canh tác này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc dưới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đưa ra các mô hình phù hợp áp dụng cho các địa phương tương tự.

Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

VMP P MPP , cho biết mối 1 đơn vị yếu tố đầu vào Xi tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm đầu ra (ta chỉ tính chỉ tiêu này khi hàm CD với biến phụ thuộc là sản lƣợng đầu ra: sản lƣợng lúa, năng suất lúa…). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả xã hội và môi trường trong sử dụng đất dốc của các hộ nông dân. THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI.

Thực trạng các phương thức canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải

- Hiện nay MCC đang thiếu một bộ phận cán bộ nguồn, đặc biệt là các cán bộ có khoa học kỹ thuật, có kiến thức, có tầm hiểu biết rộng để hướng dẫn cho bà con chuyển giao khoa học kỹ thuật theo những phương pháp nông lâm ngư nghiệp mới để tăng năng suất cây trồng vật nuôi, có thu nhập và từng bước thoát nghèo. Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy sản lƣợng thóc của huyện qua ba năm (từ 2005 đến 2007) có chiều hướng tăng lên, sản lượng lương thực quy thóc năm 2007 tăng so với năm 2005 nhƣng lại giảm nhẹ so với năm 2006 song nhìn chung sản lượng lương thực quy thóc bình quân (LTQTBQ) tăng, điều đó chứng tỏ khả năng sản xuất của bà con nông dân huyện MCC tăng, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Do sức ép dân số, tập quán canh tác, nhu cầu kinh tế đất đai ở vùng sâu vùng xa, thậm chí kể cả rừng cấm đầu nguồn cũng đã và đang bị xâm hại dẫn đến sự thoỏi hoỏ tài nguyờn thiờn nhiờn, biểu hiện ở độ che phủ rừng bị giảm rừ, sức sản xuất của đất kém dần, thoái hoá về đa dạng sinh học.

Nếu so sỏnh thỡ rừ ràng tỷ lệ này lớn hơn tức là có hiệu quả hơn so với nhóm hộ trung bình khi tăng thêm 1.000 đồng cho 1 sào ruộng bậc thang thì giá trị sản xuất chỉ có thể tăng thêm 8,801 đồng/sào và giá trị gia tăng sẽ chỉ tăng thêm 7,801 đồng/sào. ( Tính cho 1 sào canh tác) Chỉ tiêu ĐVT Dưới 1ha đất canh tác Trên 1ha đất canh tác. Hầu hết số diện tích canh tác đều đƣợc sử dụng để canh tác RBT. Khi mỗi hộ gia đình ở nhóm có diện tích đất canh tác dưới 1ha đầu tư thêm 1 đồng chi phí thì giá trị sản xuất sẽ tăng thêm 8,768 lần và giá trị gia tăng đƣợc tăng thêm 7,768 lần. b) Sử dụng các chỉ tiêu phân tích thống kê. Tổng thu trên Ruộng bậc thang của hộ; Năng suất trên Ruộng bậc thang; Chi phí canh tác trên ruộng bậc thang; Xã nghiên cứu; Trình độ học vấn; Số lao động của hộ; Diện tích đất ruộng bậc thang; Điều kiện thủy lợi; điều kiên giao thông;.

Việc phân tích giúp chúng ta thấy đƣợc “Tổng thu của hộ trên ruộng bậc thang” bị ảnh hưởng như thế nào bởi các nhân tố chi phí cánh tác trên ruộng bậc thang, trình độ học vấn của hộ, số lao động của hộ, diện tích đất canh tác của hộ, mức vay của hộ và lãi suất vay. Như số liệu phân tích ở trên cho ta thấy phương thức canh tác của người dân còn quá lạc hậu, sự ảnh hưởng của các yếu tố như năng suất, chi phí, học vấn, lao động, mức vay, lãi suất vay tới hiệu quả canh tác trên RBT còn chƣa nhiều. Khi nông dân đã sản xuất đủ lương thực, họ bắt đầu quan tâm đến sản xuất hàng hóa thông qua nâng cao chất lƣợng lúa gạo và trồng các loại cây có giá trị thương phẩm cao như lạc, đậu tương và rau quả, đặc biệt là trên đất một vụ lúa.

Phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung với cơ cấu hợp lý; phát triển đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm, hình thành các vùng sản xuất tập trung các loại cây trồng, vật nuôi chuyên canh, đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ cây dƣợc liệu quế, thảo quả. Từ nay đến năm 2010 diện tích lúa là 41 nghìn ha và ổn định đến năm 2020; thâm canh nâng cao năng suất để đạt 280 nghìn tấn; xây dựng vùng lúa thâm canh; phát triển diện tích lúa đặc sản, chủ yếu dùng giống lúa có xác nhận. Đối với những sườn núi có độ dốc cao, tầng đất mỏng thì tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà không làm đất là một kỹ thuật rất có hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ và tăng độ phì cho đất.

Đối với người nông dân canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải thì việc hộ trợ là rất cần thiết trong khi các hình thức canh tác truyền thống vẫn còn đó, năng suất thấp, người dân ngại đầu tư, chỉ cần lo cho đủ ăn hoặc không đủ ăn thì tìm các cách khác để duy trì cuộc sống. Ruộng đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế, nó có vai trò quan trọng, quyết định quá trình sản xuất của nông hộ, đặc biệt có ý nghĩa trong khi Mù Cang Chải vẫn còn nhiều khó khăn về lương thực thực phẩm. Đề tài này nhằm phân tích và đưa ra phương thức canh tác hợp lý trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải, phân tích thực trạng canh tác nơi đây để rút ra những kết luận, những kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế và có thể nhân rộng mô hình ruộng bậc thang tương tự.

- Nguồn vốn sản xuất của bà con còn rất hạn chế, phần vì nguồn cung vốn vay còn thấp, phần vì lãi suất còn cao, phần vì thời gian vay ngắn nhƣng cũng một phần là do người dân sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả và không đúng mục đích, không tập trung cho đầu tƣ sản xuất. - Hiệu quả sử dụng đất dốc cú sự khỏc nhau rừ rệt giữa lỳa nước ruộng bậc thang và các loại cây trồng khác trên đất nương dốc: Lúa nước ruộng bậc thang vẫn là cây trồng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hôi, môi trường cao nhất.

Bảng 2.5: Lương thực quy thóc bình quân của huyện
Bảng 2.5: Lương thực quy thóc bình quân của huyện