Các phương pháp dạy học đặc trưng của môn Địa lý

MỤC LỤC

Về phơng pháp dạy học

Cùng với các phơng pháp dạy học chung (nh thuyết trình, đàm thoại..), một số phơng pháp nghiên cứu của khoa học Địa lí đã đợc sử dụng với t cách là phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn trong quá trình dạy học địa lí. Đó là phơng pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, phân tích tranh ảnh. (thuộc nhóm các phơng pháp làm việc trong phòng) và phơng pháp quan sát, đo vẽ trên thực địa.

Các phơng pháp này đợc lựa chọn phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức của học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Việc phối hợp các phơng pháp dạy học truyền thống với các phơng pháp dạy học mới nh phơng pháp thảo luận, điều tra khảo sát,. Do đó, cần sử dụng nhiều hình thức dạy học, phối hợp hình thức tổ chức dạy học truyền thống − dạy học theo lớp với dạy học theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân học sinh, tạo.

Các phơng tiện dạy học địa lí nh bản đồ, tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, phim giáo khoa. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần tổ chức, hớng dẫn để học sinh biết khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phơng tiện dạy học địa lí, qua đó học sinh vừa có đợc kiến thức, vừa đợc rèn luyện các kĩ năng địa lí.

Về đánh giá kết quả học tập của học sinh

Các thông tin thu đợc từ kiểm tra cần phản ánh đợc chính xác mức độ đạt đợc của học sinh so với mục tiêu dạy học của môn học nói chung, của từng cấp, từng lớp nói riêng. Để đảm bảo việc đánh giá kết quả học tập địa lí của học sinh đợc khách quan, đủ độ tin cậy cần thực hiện đúng quy trình. Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực : kiến thức, kĩ năng, thái độ ; tr ớc mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ năng địa lí.

Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu ; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ. Kiến thức địa lí của học sinh cần đợc đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên phải căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh ở từng cấp và lớp học mà xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp.

Trong việc đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh cần phối hợp việc theo dừi thờng xuyờn hoạt động học tập của cỏc em với việc đánh giá thông qua các bài kiểm tra. Cần tạo điều kiện để học sinh đợc tham gia vào quá trình đánh giá và đợc tự đánh giá kết quả học tập của chính mình.

Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền và các đối tợng học sinh

Kiến thức địa lí bao gồm các biểu tợng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí. Vì vậy, trong các bài kiểm tra cần có kênh hình hoặc bảng số liệu,. Các kĩ năng địa lí đợc đánh giá theo mức độ thuần thục và theo chất lợng của công việc.

Phơng pháp đánh giá cần kết hợp cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục

    − Có sự biến đổi mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ; trình độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nớc và các vùng lãnh thổ. − Nam á : khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ; dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn Độ giáo và Hồi giáo ; các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển ; ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất. − Đông á : lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau ; đông dân ; nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh.

    − Phân tích đợc mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất. − Biết nớc ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; một số thiên tai thờng xảy ra trên vùng biển nớc ta ; sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng biển. − Sử dụng bản đồ Khu vực Đông Nam á, bản đồ Tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng, lãnh thổ và nêu một số.

    + Tân kiến tạo : địa hình nớc ta đợc nâng cao ; hình thành các cao nguyên ba dan, các đồng bằng phù sa, các bể dầu khí, tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ níc ta. − Biết đợc nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng ; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nớc ta qua các giai đoạn địa chất. − Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp ; địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau ; hớng nghiêng của.

    − Khu vực đồi núi : Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Đông Nam Bộ, Trung du Bắc Bộ ; khu vực đồng bằng : đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải. − Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam : nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá đa dạng và thất thờng. − Trình bày đợc những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của hai mùa ; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của.

    − Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. − Sử dụng bản đồ để nhận biết sự phân bậc độ cao địa hình ; các hớng gió chính, các dòng biển, các dòng sông lớn. − Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trờng của miền.

    − Có mùa đông lạnh nhất cả nớc và kéo dài ; địa hình núi thấp, hớng cánh cung ; tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng ; nhiều thắng cảnh. − Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu ; hớng núi tây bắc− đông nam ; mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn tây nam khô, nóng ; tài nguyên khoáng sản phong phú, giàu tiềm năng thuỷ điện, nhiều bãi biển đẹp.