MỤC LỤC
+Đây là 1 câu văn dài trong VB khoa học(kiểu câu tường cú).Câu văn gồm nhiều bộ phận, nhiều thành phần ngữ pháp ở các tầng bậc khác nhau, tạo nên 1 cấu trúc phức tạp.Nhưng nhờ các quan hệ từ, các dấu câu và do được tổ chức mạch lạc nờn cõu văn biểu hiện sỏng rừ tư tưởng khoa học.Chính kết cấu phức tạp của câu văn cũng phù hợp với sự biểu hiện những mối quan hệ trừu tượng,đa diện của nội dung.Đó là 1 đặc điểm của ngôn ngữ khoa học. -Tớnh lớ trớ, lụ gớch của đoạn văn thể hiện rừ nhất ở phần lập luận: Câu đầu nêu luận điểm khái quát; các câu sau nêu luận cứ.Luận cứ đều là các cứ liệu thực tế.Đoạn văn có lập luận và kết cấu diễn dịch.
-Vị ngữ : có căn cứ để tin rằng..hiện thực(trong vị ngữ có phần phụ: sự sống..hiện thực bổ sung ý nghĩa cho động từ tin rằng). -Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá.
-Đoạn thơ thuộc khổ đầu của bài thơ ĐTVD được sáng tác trong thời gian thi sĩ đang chữa bệnh tại trại phong Quy Hoà khi nhận được tấm bưu ảnh của Hoàng Cúc, tác giả hồi tưởng lại kí ức về Huế. -Nội dung:Đoạn trích miêu tả bức tranh phong cảnh thôn vĩ lúc bình minh và hình ảnh con người thônvĩ hiền hậu ,duyên dáng.
Ba câu đầu chủ yếu sử dụng thanh trắc, kết hợp với cách ngắt nhịp2/2/3 và đặt thanh trắc ở cuối câu đã tạo nên sức gợi cảm mạnh mẽ,làm nổi cái dữ dội của cảnh vật, dốc núi, đèo cao, vực thẳm, con đường gập ghềnh, và cảm giác nặng nề, mệt mỏi của người lính TT trên những chặng đường hành quân đầy gian khổ. -Hình dáng bên ngoài(2 câu đầu): Hình ảnh không mọc tóc, quân xanh màu lá->hiện thực gian khổ của chiến trường làm cho bề ngoài của những người lính trở nên tiều tuỵ, ốm còm, xanh xao vì sốt rét .Tuy vậy vẫn toát lên vẻ kiêu hùng, oai phong, lẫm liệt.
-Về vần:tiếng cuối mang thanh trắc của dòng thất trên hiệp vần với tiếng thứ 5 cũng thanh trắc của dòng thất dưới; tiếng cuối mang thanh bằng của dòng thất dưới hiệp vần với tiếng cuối mang thanh bằng của dòng lục;. -Về phối hợp bằng -trắc: Ở dòng thất trên, tiếng thứ 5 mang thanh bằng và tiếng thứ 7 mang thanh trắc; ở dòng thất dưới, cách bố trí thanh điêụ ngược lại; hai dòng lục bát trong thể thơ này tuân theo những qui định của thơ lục bát.
-Tình nghĩa của nhân dân VB với cách mạng và kháng chiến là tình cảm cách mạng sâu đậm, tiếp nối mạch nguồn của tình cảm yêu nước ân tình thuỷ chung vốn là truyền thống lâu bền cảu dân tộc. -Giọng thơ ngọt ngào tâm tình, cách xưng hô mình –ta quen thuộc trong ca dao khiến bài thơ như 1 bản tình ca về lòng thuỷ chung son sắt của người cách mạng với nhân dân Việt Bắc.
-Sức mạnh phi thường của nhân dân “dân công..lửa bay”->Sự kết hợp giữa hiện thợc và lãng mạn làm sống dậy sức mạnh to lớn cuả 1 dân tộc. -Ánh sáng của đèn pha cũng là ánh sáng của nhiệt tình cách mạng, cảu 1 tương lai tươi đẹp đang tới gần.
HS chữa bài theo yêu cầu của bài tập. GV hướng dẫn ,nhận xét , kết luận. trạng đau khổ, bất an của nàng Kiều lúc phải li biệt gia đình để bán mình cho Mã Giám sinh. dưỡng chị lớn lên và trưởng thành. b)Phần chêm xen đặt trong ngoặc đơn. Tác dụng: thể hiện 1 cách kín đáo, tế nhị lời nói thầm kín của cô gái với chàng trai- hương thầm cuả chùm hoa là cách bộc lộ tình yêu của cô gái.
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG. GV nhận xét, đánh giá, kết luận. GV gợi ý cho HSvề nhà viết bài số 3 thành bài hoàn chỉnh. khốp về vở kịch, về tài năng vĩ đại của tác giả cũng như về việc nên có quan niệm và thái độ như thế nào đối với con người. Những khi ấy , phương thức biểu đạt được ông vận dụng là nghị luận. Nhưng không vì thế mà chúng ta có thể coi bức thư của Go-rơ-ki là 1 văn bản tự sự hay nghị luận. Vì các phương thức tự sự hay nghị luận, ở đây, chỉ phục vụ cho việc biểu lộ những ý nghĩ và cảm xúc còn đang nóng hổi, bột phát mãnh liệt, không thể nào kìm nén, mà ông muốn gửi trọn cho 1 nhà văn mà ông kính phục. Như vậy, phương thức biểu đạt chính ở văn bản này không phải là nghị luận. Tác giả đã vận dụng rất nhiều các phương thức biểu đạt và biểu cảm. Nhưng sự vận dụng các phương thức ấy , xét ra, cũng chỉ nhằm giúp Nam Cao khắc hoạ rừ thờm tớnh cỏch của 1 nhõn vật trong 1 câu chuyện cụ thể. Mục đích chính của van bản vẫn là kể chuyện. Và phương thức biểu đạt chính của nó, vì thế , cũng không phải là nghị luận mà là tự sự. c)Đây là 1 vbnl có kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt khác như tự sự hay miêu tả. Những câu chuyện và hình ảnh kể trên có tác dụng rất lớn trong việc làm cho bài viết cụ thể, sinh động và lí thú, nhưng vai trò của chúng, chung qui lại ,cũng chỉ làm cho các luận điểm trong bài càng có sức thuyết phục hơn.
HSthảo luận theo nhóm. Cử đại diện nhóm phát biểu. Gv nhận xét, kết luận. -Xuân Diệu nhìn cuộc đời bằng 1 cái nhìn trẻ trung. Giọng điệu thơ sôi nổi, phấn chấn có khả năng khuấy động lòng ham sống và ứng xử chủ động trước thời gian. Hình tượng thơ tươi tắn, được xây dựng bằng những hình ảnh đậm tính cảm giác và những kết hợp từ lạ, đầy vẻ hồn nhiên và táo bạo. -Huy Cận sống trong niềm khắc khoải trước cái vô tận của không gian vũ trụ và trong nỗi sầu dằng dặc trước tình trạng thiếu vắng những liên hệ trong cuộc đời. Giọng thơ ảo não, hình tượng thơ muốn bay hết sắc màu để nhuốm 1 sắc thái vĩnh viễn rất đặc biệt. Tất cả được thể hiện trong ngôn ngữ thơ phảng phất điệu ngâm và giàu màu sắc tượng trưng. 2.Chỉ ra những đặc điểm thuộc phong cách thời đại bao trùm văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945. -Có cái nhìn đầy lạc quan, tin tưởng vào tiền đồ tươi sáng của đất nước, của dân tộc, vào sức mạnh và khả năng cách mạng của quần chúng nhân dân. -Nhiệt tình ca ngợi những phẩm chất cao quí của dân tộc ngời chói trong thử thách khốc liệt, thường lấy những sự kiện lớn có tính chất toàn dân và những nhân vật anh hùng làm đối tượng miêu tả chính. -Thích xây dựng những hình tượng kì vĩ, đậm màu sắc lí tưởng, có sức vẫy gọi, cổ động mạnh mẽ. -ngôn ngữ trong sáng, giàu tính đại chúng, chú trọng tính truyền cảm trực tiếp.. 3.Chỉ ra p/c Thạch lam và Vũ Trọng Phụng qua. a)Thạch Lam có phong cách nghiêng về phía trữ tình, đi sâu miêu tả những trạng thái tâm hồn, những cảm. giác tinh tế của nhân vật. -Cốt truyện đơn giản, hầu như không có gì, dành chỗ cho sự lan toả của những nỗi niềm, những khám phá về chất thơ của đời sống. b)Vũ trọng Phụng hết sức nhạy cảm với những sự giả dối bao trùm đời sống xã hội và đã vạch ra chân tướng của các sự kiện, các hạng người 1 cách sắc sảo. -Ngôn ngữtác phẩm đậm đà chất tiểu thuyết, có tính đa thanh, phản ánh được cái phức tạp của những quan hệ và sự đối chọi cuả các loại ý thức trong cuộc đời.
?So sánh điểm giống và khác giữa 2 bài thơ?. ?Hình tượng sóng trong bài thơ được bộc lộ như thế nào?. hình ảnh, sử dụng nhiều cách chuyển nghĩa). 3.ÔN tập các tác phẩm cụ thể. a)So sánh Tây Tiến và Đồng Chí. -Tây Tiến: Người lính phần lớn là HS, SV, được khắc hoạ chủ yếu bằng cảm hứng lãng mạn.Hình tượng người lính vừa có vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng.
-Trong lúc bị trói, Mị bàng hoàng lúc mê, lúc tỉnh.Cuối cùng cô tỉnh và nhớ lại câu chuyện người đàn bà trước đây trong gia đình bị trói đến chết.Cô lo cho mình( cựa quậy xem mình sống hay chết). Từ chỗ từ chối làm dâu nhà giàu đến đành cam chịu thân phận trâu ngựa.Nhưng rồi, cuộc sống bên ngoài và nội lực bên trong đã giúp Mị nỗi khổ của mình và của người khác(APhủ và những người trước đó), cảm thông với thân phận APhủ- người cùng cảnh ngộ, đồng thời biết được sự độc ác của bọn thống trị và cuối cùng dám hành động cứu người và cũng là cứu mình.
-Đêm mùa đông cởi dây trói cho APhủ: Tâm hồn câm lặng, vô càm của Mị chỉ thực sự biến động khi nhìn thấy giọt nước mắt của APhủ.Tâm lí cô diễn biến phức tạp:Mị thương mình, thương người, căm thù bọn độc ác..Bao nhiêu tâm trạng chồng chất để cô đi đến 1 quyết định liều lĩnh: cứu người thoát khỏi cái chết và tự chạy chốn cùng APhủ để cứu mình. *Aphủ lại là nhân vật mà tính cách chủ yếu được thể hiện qua hành động(Aphủ đánh nhau để bao vệ bạn.Khi bất lực trở thành nô lệ cho nhà giàu ,APhủ vẫn mạnh mẽ,đòi đi bắt hổ , khi bị trói nhay đứt mấy vòng dây mây..). b)Nhân vật trong tác phẩm luôn gắn với cốt truyện, nhờ được miêu tả thông qua những xung đột, mâu thuẫn, tình huống, tính cách nhân vật dần được bộc lộ và khẳng định.