Mô hình du lịch sinh thái - văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu tại Hậu Giang: Một hướng phát triển bền vững

MỤC LỤC

SWOT

KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẬU GIANG

  • Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý
    • Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1. Giao thông
      • Hệ thống dịch vụ xã hội 1. Y tế

        Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ và một phần xã Hoả Tiến (thị xã Vị Thanh) hàng năm bị nước mặn xâm nhập vào mùa khô theo các sông Ngan Dừa và Nước Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phước khá hoàn chỉnh và tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nước Trong, sông Cái Tư, tình hỡnh nhiễm mặn ở khu vực này được cải thiện rừ rệt, cơ bản giải quyết được việc chống xâm nhập mặn cho trên 10.000 ha. Toàn tỉnh có 1 thư viện tỉnh và 5 thư viện huyện, thị với tổng số sách là 22.963 quyển; ngoài ra các trường còn có thư viện riêng, chủ yếu là trưng bày sách giáo khoa phục vụ cho giáo viên, học sinh; mỗi xã cũng có tủ sách pháp luật, nhưng cơ sở nhỏ hẹp, chưa đủ tiêu chuẩn, số bản sách chưa phong phú về thể loại.

        Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang
        Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang

        TÀI NGUYÊN DU LỊCH

        • Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 1. Tên gọi và lịch sử

          - Phát thanh, truyền hình: Đài phát thanh - truyền hình Hậu Giang chưa có trụ sở chính đặt tại thị xã Vị Thanh, mặc dù còn gặp những khó khăn về mọi mặt nhưng đài đã cố gắng khắc phục và dần dần đưa ra những chương trình hay, hấp dẫn đáp ứng được nhu cầu giải trí của khán giả xem đài. Mục đích chính của việc thành lập khu bảo tồn này là nhằm tạo ra một môi trường du lịch hấp dẫn để cho nhân dân có chỗ nghỉ ngơi và vui chơi giải trí, kế đến là nghiên cứu môi trường đa dạng sinh học để đưa vào quản lý, sử dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vững.

          Hình 3.2: Vị trí KBTTN Lung Ngọc Hoàng trên bản đồ
          Hình 3.2: Vị trí KBTTN Lung Ngọc Hoàng trên bản đồ

          DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2004 ĐẾN CUỐI NĂM 2007

            Tổng vốn đầu tư như trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang bởi sau khi tách tỉnh Hậu Giang gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể để phục vụ phát triển du lịch, hơn nữa lại thiếu các điểm du lịch hoặc có nhưng chưa được đầu tư, tôn tạo, tu bổ để thu hút khách. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác maketing, phát triển sản phẩm.

            Bảng 3.1: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2007
            Bảng 3.1: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2007

            Địa điểm thực hiện

            - Phát triển du lịch theo hướng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần quan trọng và phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội. - Hình thành một địa điểm du lịch văn hóa và sinh thái hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nhân dân tại địa phương.

            Tổng vốn đầu tư dự kiến

            Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang”. - Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

            Thông tin về đối tác

            • Cơ sở vật chất kỹ thuật 1. Cơ sở lưu trú
              • ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LềNG CỦA DU KHÁCH KHI ĐI DU LỊCH HẬU GIANG
                • XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI “VƯỜN – RỪNG”
                  • ĐỀ XUẤT Ý KIẾN THIẾT KẾ CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO MỖI ĐIỂM DU LỊCH
                    • CÔNG TÁC MARKETING CHO MÔ HÌNH
                      • NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG TỔ CHỨC DU LỊCH CỦA TOÀN TỈNH HẬU GIANG TRONG THỜI GIAN QUA
                        • ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO BAN QUẢN LÝ DU LỊCH VÀ CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DU LỊCH
                          • KIẾN NGHỊ

                            - Đối với khách nội địa (nói chung): Với lợi thế về vị trí địa lí, Hậu Giang có thể khai thác được nhiều nguồn du khách từ khắp các tỉnh ở ĐBSCL. - Đối tượng du khách có mục đích học tập, nghiên cứu: Do Cần Thơ là trung tâm của ĐBSCL nên có rất nhiều học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh tập trung về đây. Ta có thể khai thác triệt để nguồn khách này với việc liên kết với các trường học và các trung tâm giáo dục. - Đối với khách quốc tế: Hậu Giang có thể tận dụng nguồn khác quốc tế từ Cần Thơ, loại khách du lịch này tập trung nhiều nhất là ở thành phố Cần Thơ. Ta có thể liên kết với các vùng làm du lịch khác để tạo tour tham quan nhiều ngày. Thời gian có thể áp dụng mô hình. Do mùa vụ của các loại cây ăn trái và lúa nước ở ĐBSCL có quanh năm nên ta có thể thực hiện mô hình này trong cả năm. Không bị ảnh hưởng nhiều đến yếu tố mùa vụ. Tài nguyên thiên nhiên. 1) Tại Huyện Châu Thành: có nhiều vườn bưởi Năm Roi trĩu quả và vườn cây ăn trái có múi khác. 2) Tại chợ nổi Ngã Bảy: có văn hóa mua bán trên sông đặc sắc vùng sông nước. Là nơi tập trung nhiều hàng nông sản của những nhà nông trong miền về đây buôn bán. Ngoài ra còn có các làng nghề thủ công truyền thống. 3) Tại khu BTTN Lung Ngọc Hoàng: đây chính là món quà quý giá mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Hậu Giang về hệ động, thực vật. Phong cảnh hoang sơ, tự nhiên. Hệ thống kênh rạch chằn chịt, nhiều cánh đồng lúa xanh ngát. 4) Tại rừng tràm Vị Thủy: Nơi đõy thể hiện rừ nột đặc trưng về địa hỡnh, thổ nhưỡng của tỉnh. Có rừng tràm rộng lớn, có nghề nuôi ong mật của người dân địa phương. 5) Tại hồ Đại Hàn: có thể mở rộng thành một đầm sen rộng lớn với làng ẩm thực Nam bộ và một khu du lịch giải trí nổi trên hồ. 6) Tại làng khóm Cầu Đúc: có rất nhiều rẫy khóm rộng mênh mông xen kẽ ruộng mía tươi tốt. Một khu vực dành cho xây phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn với đầy đủ tiện nghi, khu này sẽ đặt cạnh nhà hàng và có một khu vực nữa dùng để dựng những túp lều cho khách thuê (hình thức này sẽ được tham khảo thêm ở khu du lịch Madagui – Lâm Đồng). Kiến trúc được thiết kế hiện đại bên trong cái hoang sơ, tự nhiên. Nơi đây thích hợp phát triển khu nuôi ong mật nên ta sẽ tổ chức thành một làng nghề nuôi ong cạnh khu rừng tràm. Mở khu bán mật ong và những sản phẩm khác làm từ mật ong. Tại Hồ Đại Hàn. Bản chất của khu này là ao hồ nhân tạo, bên trong nuôi cá và trồng sen. Ta sẽ dựa vào đấy để xây dựng thành một khu du lịch ẩm thực nổi trên hồ với những sàn đạo giao nhau trên hồ sen. Khi du khách đến đây, họ đều phải đi trên sàn đạo để tham quan và ăn uống. Vì đây là làng ẩm thực nên chủng loại món ăn phải vừa ngon vừa phong phú. Lập khu biểu diễn chế biến món ăn cho du khách thưởng thức. Có thêm khu câu cá giải trí. Tại làng khóm Cầu Đúc. Đây là điểm tham quan cuối cùng trong tuyến và cũng là điểm gần với Hồ Đại Hàn, gần trung tâm thị xã Vị Thanh nên ta không xây nhà nghỉ tại đây, chỉ tổ chức cho du khách tham quan và vui chơi. Kết hợp với một số hộ dân sử dụng một phần đất làm nơi nghỉ chân giữa khu trồng khóm và khu trồng mía. Vì khu trồng khóm và điểm tập trung khóm ở tại cầu Cái Tư cách nhau hơi xa nên ta phải lập điểm tập trung khóm khác tại điểm dừng chân của khách để có thể bán cho du khách. Tuy khóm là loại trái cây không quý hiếm và có thể mua ở bất cứ nơi đâu nhưng riêng khóm Cầu Đúc xưa nay nổi tiếng có hương vị ngon hơn do thổ nhưỡng tại đây. Vì thế khóm và mía sẽ là sản phẩm có thể bán cho khách tham quan. Đề tài: “Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa kết hợp học tập, nghiên cứu trong phát triển bền vững ở tỉnh Hậu Giang”. Xây dựng mô hình du lịch là điều tất yếu nhưng để có thể đưa vào hoạt động hiệu quả thì không thể thiếu hoạt động marketing. Bất kỳ một sản phẩm nào cũng cần đến marketing và trong du lịch nó lại đóng vai trò vô cùng quan trọng. CÔNG TÁC MARKETING CHO MÔ HÌNH. Thời gian qua ngành du lịch Hậu Giang còn rất yếu kém trong công việc quảng bá sản phẩm của mình và thông tin liên quan còn rất thiếu. Bằng chứng là qua cuộc phỏng vấn với 65 du khách ở khắp nơi đang đi du lịch ở các tỉnh lận cận thì có tới 90% là không có thông tin gì về du lịch Hậu Giang, còn 10% còn lại thì có phân nữa nhầm lẫn Hậu Giang chính là thành phố Cần Thơ bây giờ. Khi hỏi về đề xuất của cá nhân để du lịch Hậu Giang phát triển hơn thì có tới 22% trên tổng số 14 ý kiến đại diện nhất cho rằng nên đẩy mạnh công tác thông tin, quảng cáo ra bên ngoài, nhất là bằng phương tiện internet. Khắc phụ khuyết điểm của mình, ban quản lý và những người có chức trách nên chú trọng đến công tác truyền thông, nên thành lập đội, nhóm hoặc tổ phụ trách riêng lĩnh vực này. Thiết kế nhiều trang web có chất lượng và đưa hình ảnh Hậu Giang đến với công chúng. Tạo đường link đến nhiều trang web phổ biển khác. Thực hiện chính sách khuyến mại trong việc chọn mua tour của du khách tại các công ty lữ hành. Đưa sản phẩm du lịch Hậu Giang có mặt trong những buổi triển lãm hay hội chợ du lịch. Áp dụng “Tiếp thị xanh” trong hoạt động lữ hành. Du lịch bền vững là hướng phát triển tất yếu của du lịch hiện đại, tích hợp cùng lúc 3 lợi ích chính:. 1) Phúc lợi kinh tế của ngành du lịch. 3) Bảo vệ môi trường du lịch.

                            Bảng  3.3:  DANH  SÁCH  CÁC  CƠ  SỞ  LƯU  TRÚ  TRÊN  ĐỊA  BÀN  TOÀN
                            Bảng 3.3: DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN