Phong trào Nông dân Yên Thế chống Pháp cuối thế kỷ XIX

MỤC LỤC

Phong trào Nông dân Yên Thế và Phong trào chống pháp của đồng bào Miền núi cuối TK XIX

- Căn cứ: Yên Thế (vùng phía Tây tỉnh Bắc Giang) là vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. * Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế sa sút dưới thời Nguyễn, khiến cho nông dân đồng bằng Bắc Kì phải rời quê hương lên Yên Thế sinh sống, khi TD Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp.

- Địa bàn hoạt động: Yên Thế là địa bàn hoạt động chính và một số vùng lân cận. - Gđ 2: 1893-1908: Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở, lực lương giữa ta và Pháp chênh lệch - Đề Thám đã 2 lần phải xin giảng hoà với Pháp rồi chuẩn bị lương thực, quân đội sẵn sàng chiến đấu và bắt liên lạc với các nhà yêu nước khác. - Phong trào Cần Vương tan rã, TD Pháp có điều kiện để đàn áp KN Yên Thế.

- Lực lượng nghĩa quân gặp nhiều bất lợi: bị tiêu hao dần, bị khủng bố, mất tiếp tế, thủ lĩnh thì bị ám sát. - Thấy được khả năng lớn lao của nhân dân trong lịch sử đấu tranh của DT. - ý nghĩa: Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của TD Pháp.

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI TK XIX

- Hạn chế: + Các đề nghị trên mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động trạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giảI quyết 2 mâu thuẫn chủ yếu của XH Việt Nam lúc đó là: Nông dân >< PK và Nhân dân VN >< TD Pháp. + Triều đình PK Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận thay đổi, từ chối mọi đề nghị cảI cách, làm cản trở sự phát riển của những tiền đề mới khiến cho xã hội chỉ luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ thuộc địa nửa PK. - ý nghĩa- tác dụng: + Dù không thành hiện thực nhưng những tư tưởng cải cách cuối TK XIX đã gây một tiếng vang tấn công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời PK.

+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời. + Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam ở đầu TK XX. Tại sao nói, KN Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?.

Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc KN cùng thời?. Kể tên các cuộc KN chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX?. Nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX?.

XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897-1918

Cụ thể

    Mĩ có hai đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền, tuy bề ngoài có đối lập nhng thực chất thống nhất về chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ các tầng lớp t bản độc quyền kếch xù ở Mĩ. - Đối nội: Để phục vụ mưu đồ bá chủ thế giới, Mĩ ban hành hàng loạt đạo luật như cấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt động, chống lai phong trào đình công và loại bỏ những ngời có t tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước, thực hiện phân biệt chủng tộc với người da đen và da màu. - Đối ngoại: Mĩ đề ra " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước XHCN, đầy lùi phong trào giải phóng dân tộc, thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới, Mĩ tiến hành viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

    Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, Nhật mất hết thụôc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước, nạn thất nghiệp trầm trọng, lơng thực, hàng hoá thiếu thốn, lạm phát nặng nề. Bớc sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt đợc sự tăng trởng “ Thần kỳ" vợt qua các nớc tây âu và đứng thứ hai thế giới t bản chủ nghĩa. - Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra những chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

    - Đối nội: Nhờ những cải cách của nhật, sau chiến tranh, nhật đã chuyển từ 1 XH chuyên chế sang chế độ dân chủ, Đảng cộng sản và 1 số đảng khác đã công khai hoạt động. Từ năm 1993 Đảng dân chủ tự do mất quyền lập chính phủ phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lợng đối lập Tình hình chính trị của Nhật không ổn định, liên tục thay đổi. Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam á.

    - Tôn trọng quyền bìnhđẳn giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nơc - Giải quyết mọi tranh chấp xung đột quốc tế bằng biện pháp hoà bình. Trong hơn nửa thế kỉ qua, liên hợp quốc có nhiều vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nớc phát triển kinh tế, văn hoá nhất là đối với các nước Á, Phi, Milatinh. Chơng trình phát triển liên hợp quốc viện trợ Việt Nam 270 triệu USD, UNICEF viện trợ 300tr USD, dân số thế giới(UNFPA) viện trợ 86tr USD, nông lương thế gới viiện trợ 76,7tr USD.

    - Bốn là: Tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. Tập trung sức lực đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Nền kinh tế mới ngày càng quốc tế hoá cao hình thành một thị trường toàn thế giới gồm tất cả các nước có chế độ khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau.