Ứng dụng các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Thanh Xuân

MỤC LỤC

Thẩm định tài chính dự án trong công tác cho vay tại các NHTM

Hoạt động tín dụng - cho vay của NHTM

- Căn cứ vào thời gian vay của khách hàng ( đây là một tiêu thức phân loại rất quan trọng) thì có thể kể đến hai loại hình tín dụng: Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và tín dụng dài hạn. Tuy nhiên, ngày nay các NHTM ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho các DN mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mua công nghệ…đặc biệt là các ngành công nghệ cao.

Hoạt động thẩm định dự án đầu tư

    Việc tính toán có cơ sở dựa trên đơn xin vay của khách hàng: số tiền giải ngân thời hạn, lãi suất dự tính cán bộ tín dụng tiến hành tính toán lãi phí và các lợi ích có thể thu được nếu khoản vay được phê duyệt, các lợi ích không chỉ do khoản vay trực tiếp mang lại mà phải xem xét tổng thể cả các lợi ích lâu dài khác khi thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài với DN. Trong quá trình thẩm định, cán bộ thẩm định có thể sử dụng những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình thẩm định các dự án tương tự để so sánh, kiểm tra tính hợp lý, tính thực tế của các giải pháp lựa chọn (mức chi phí đầu tư, cơ cấu khoản mục chi phí, các chỉ tiêu tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu hay chi phí nói chung…).

    Một số kinh nghiệm về việc áp dụng các phương pháp trong thẩm định tài chính DAĐT ở các NHTM

    - NH yêu cầu chủ đầu tư phải có Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phải khách quan và toàn diện, được cấp có thẩm quyền chấp nhận bằng văn bản. - Theo cách kết hợp giữa mục đích kinh doanh và mục đích an toàn kinh doanh, ví dụ kết hợp giữa chỉ tiêu IRR hay NPV với T (thời gian hoàn vốn), giữa các chỉ tiêu này với các kết quả phân tích độ nhạy cũng như phân tích rủi ro với các chỉ tiêu an toàn về tài chính.

    THANH XUÂN THỜI GIAN QUA (GIAI ĐOẠN 2005 - 2008)

    Quá trình hình thành và phát triển

    Xuân luôn mở rộng cả về chất và lượng, và luôn là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả, hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sách nhà nước.

    Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

    Chi nhánh NHCT Thanh Xuân là một trong những chi nhánh lớn mạnh của NHCT VN, với gần 200 cán bộ công nhân viên có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt trình độ chính trị vững vàng. Cán bộ công nhân viên trong ngân hàng luôn có tinh thần học hỏi, cùng với sự điều hành đúng đắn của ban lãnh đạo đã đưa Chi nhánh NHCT Thanh Xuân phát triển đi lên, và góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế đất nước.

    Phòng Kế Toán

    Đồng thời giúp cho giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện các nghiệp vụ chi tiêu nội bộ theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT VN.

    Phòng Kiểm tra nội bộ

    - Thực hiện kiểm tra hoặc phối hợp với các phòng nghiệp vụ kiểm tra theo yêu cầu của giám đốc.

    Phòng Tổ chức hành chính

    Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 - 2008

    - Mở tài khoản và nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm miễn phí, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn (ngắn, trung, dài hạn) của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ ( được NHNN cho phép). Như vậy nên NHCT Thanh Xuân luôn cải tiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hướng chung của thị trường tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế.

    Bảng 2.1. Tình hình nguồn huy động vốn của NHCT Thanh Xuân.
    Bảng 2.1. Tình hình nguồn huy động vốn của NHCT Thanh Xuân.

    Công tác huy động vốn Tổng nguồn vốn huy động

    Trong những năm qua, thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của Tổng Giám đốc với hoạt động đầu tư, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, không chạy theo số lượng, Chi nhánh luôn đẩy mạnh công tác khai thác, tìm kiếm các dự án mới, khách hàng mới, phát triển mạnh cho vay đối với khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Đặc biệt là phát triển hình thức cho vay ứng trước chứng khoán đối với khách hàng của 8 Công ty Chứng khoán trên địa bàn Hà Nội, dư nợ cho vay loại hình này những tháng cuối năm luôn đạt.

    Bảng 2.2. Công tác cho vay của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân
    Bảng 2.2. Công tác cho vay của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

    Đơn vị tính: Tỷ đồng

    Các phòng nghiệp vụ đã nghiêm túc thực hiện theo sự chỉ đạo của Ban Giỏm đốc, thường xuyờn theo dừi bỏm sỏt từng khỏch hàng, từng khoản vay, kịp thời thu hồi các khoản nợ đến hạn và các khoản nợ gia hạn, nợ quá hạn. Công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng trong thời gian qua đã được coi trọng, đi sâu kiểm tra từng công trình, dự án vay vốn, giám sát giải ngân theo tiến độ thi công từng công trình, từng hạng mục đảm bảo DN sử dụng vốn vay đúng mục đích.

    Kinh doanh đối ngoại - Doanh số mua bán ngoại tệ

    Thực trạng áp dụng các phương pháp chủ yếu trong thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân thời gian qua

    • Quy trình thẩm định dự án đầu tư

      Hoạt động thẩm định nói chung và công tác thẩm định tài chính DAĐT nói riêng liên quan chặt chẽ với nhiều văn bản pháp luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật đối với các TCTD, các Nghị định, Thông tư quy định hướng dẫn thực hiện các quy định về tín dụng…Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này ở Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng và sửa đổi nên còn chồng chéo, rườm rà, đôi chỗ chưa đầy đủ gây khó khăn cho công tác thẩm định tài chính DAĐT của CBTD, của Chi nhánh. Phương pháp này thường được CBTD dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của một dự án đầu tư khi có những tình huống bất lợi có thể xảy ra như: giá nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí đầu tư vượt qua tổng dự toán, sản lượng thấp, khó tiêu thụ, nhu cầu thị trường giảm…Từ đó khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án thông qua các chỉ tiêu như NPV, IRR, T…Căn cứ vào đó CBTD có thể kết luận được về tính vững chắc và ổn định của dự án. Sau đó dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu đối với dự án như: vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi…Đánh giá tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính của dự án.

      Trong những năm qua Công ty đã thi công nhiều công trình khoan cọc nhồi như: Công trình phòng họp BCH TW đảng A1 Nguyển Cảnh Chân, 115 Quán Thánh, Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia, công trình trung tâm thương mại và dịch vụ và bãi đỗ xe công cộng Lương Yên, Công trình nhà ở cao tầng CT4 khu đô thị mới Trung Văn, công trình M3-M4 Huỳnh Thúc Kháng, Cầu vượt Lạch Tray Hải Phòng, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn Thanh Hóa, Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tổ hợp 28 tầng Làng Quốc tế Thăng Long….

      Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty
      Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty

      Đánh giá sự vận dụng các phương pháp thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHCT Thanh Xuân

        Bên cạnh đó không thể không kể đến các chi phí cho các hoạt động marketing ngày được nâng cao, nếu trước đây chỉ chủ yếu truyền thông qua các loại báo chí và truyền hình ( những cách thức truyền thống) thì này đơn vị đã chuyển mình theo xu thế thời đại và ngày càng có các hoạt động khuyếch trương thương hiệu của mình như tham gia tài trợ cho các chương trình, các hoạt động từ thiện hay các hình thức khuyến mại tặng thượng ngày càng nhiều. Chẳng hạn như về việc lựa chọn máy móc thiết bị, các CBTD đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, lập thành bảng biểu để dễ dàng so sánh đối chiếu các loại máy móc hiện có, từ đó đễ nhận thấy phương án cần phê duyệt; đối với rủi ro của dự án trên thì CBTD đã đưa ra các rủi ro có thể có và phương án khắc phục chúng; thông qua phân tích độ nhạy của dự án, các CBTD cho thấy dù thế nào thì dự án vẫn khả thi và đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư cũng như NH cho vay vốn.

        MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

        Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân trong những năm tới

          Nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trong những năm tới theo chủ trương của Đảng, Nhà nước, Chính phủ là: phát huy sức mạnh tổng hợp, nỗ lực phấn đấu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và đảm bảo an sinh xã hội; được Chính phủ chỉ đạo triển khai bằng Nghị quyết số 30/2008/NQCP ngày 11/12/2008, đặc biệt 5 giải pháp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo tại Hội nghị Tổng kết ngành NH; Chỉ thị số 06/2008/CTNHNN ngày. Năm 2009, năm đầu tiên NHCT hoạt động theo mô hình NHTMCP, cơ chế điều hành hoạt động kinh doanh hứa hẹn nhiều yếu tố thuận lợi hơn nhưng mặt khác sẽ phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.