MỤC LỤC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: HS đọc trớc lớp yêu cầu BT1. so sánh nghĩa các từ in đậmđó xem chúng có nghĩa giống hay khac nhau?.
Tại sao trong câu cuối các em không dùng từ “cuống cuồng” hay “cuống quýt”?.
- Các từ ngữ: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn – cùng chỉ một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời gắn bó với nhau, với đất.
Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn, chuyển động theo gió, em có cảm giác nh đang đứng trớc mặt biển bao la gợn sóng.
- Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ.
- Ai cũng phải biết nhớ về quê hơng, cóc chết ba năm còn quay đầu về núi huống hồ là con ngời. VD: Trong các sắc màu em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu đỏ tơi của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim, màu đỏ thắm của khăn quàng đọi viên.
GV tổ chức HS thi tiếp sức tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho?. Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tơng phản, làm nổi bật quan điểm sống cao đẹp của ngời Việt Nam.
- Tìm từ tả hình dáng, hành động, trạng thái, phẩm chất rồi tìm từ trái nghĩa với các từ sau.
Những cánh đòng lúa rộng mênh mông, xa xa những chú trâu đang thung thăng gặm cỏ. Tôi ngớc nhìn những cánh diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang ớc mơ của tôi bay lên cao, cao mãi.
+ Đồng: trong cánh đồng, chỉ bãi đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày trồng trọt. + Tiền tiêu: tiêu là vị trí trọng yếu, nơi có bố trí canh gác ở phía dới khu vực trú quân hớng về phía….
+ Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hiệp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lng đấu cật: (nh kề vai sát cánh) hợp sức với nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc.
+ Răng cào không dùng để nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng có cùng nghĩa gốc với từ răng đều chỉ …. - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có quan hệ với nhau.
GV kết luận: từ ăn là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc của từ ăn là …. Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: sự vận động nhanh.
Hoặc cho HS thi tìm từ nối tiếp nhóm nào tìm đợc nhiều từ nhanh là thắng.
GV l ý HS dùng những từ ngữ so sánh, gợi tả, nhân hoá, gợi cảm cho bài văn sinh động.
- Gạch chân dới những danh từ đợc lặp lại; tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy?.
* Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ của mình với ngời nghe và ng- ời đợc nhắc tới. * Chuyển: Để vận dụng tốt kiến thức bài hôm nay, cô trò mình cùng luyện tËp.
* KL: Nhiều khi các từ trong câu đợc nối với nhau không phải bằng 1 quan hệ từ mà bằng 1 cặp quan hệ từ.
+ chú ý từ đó thay cho từ bảo vệ đợc nh- ng nghĩa của câu không thay đổi.
= mìn, xả rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.
- VN: ôn tập về danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng và đại từ xng hô.
Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu trong đoanh văn, xác định đó là kiểu câu gì?. Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ; Nhận xét, chữa bài.
VD: phúc đức, phúc lợi, phúc hậu, phúc ấm, phúc bất trùng lai, có phúc, vô. Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhng mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của BT. - Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm đợc. Quan hệ thày trò:. Quan hệ bạ bè:. - Nhận xét, cho điểm. HS nêu các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, gia đình, bạn bè. Anh em nh thể chân tay.rách lành.. Không thầy đố mày làm nên. Con hát mẹ khen hay. Chim có tổ ngời có tông. Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Trên kính dới nhờng. Máu chảy ruột mềm. c) khuôn mặt: trái xoan, thanh tú….
Giàu tình cảm, dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng… lại khóc hết bao nớc mắt. Nhà văn không cần nói lên tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đó khắc hoạ rừ nột tớnh cỏch của nh©n vËt.
Trong văn miêu tả muốn cái riêng, cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát, quan sát bằng cảm nhận của riêng mình, thấy sự vật có cái riêng. Huy - gô thấy bầu trơì đầy sao giống nh một cánh đồng lúa chín, ở đó ngời gặt lúa đã bỏ quên lại cái liềm con là vành trăng non.
GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung kiến thức yêu cầu HS đọc.
Không thể lợc đợc vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ( kể cả trờng hợp bỏ quan hệ từ hễ…,thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gẵn kết với nhau về nghĩa.
Cho HS thay thế các từ đồng nghĩa với từ công dân ở bài tập 3 rồi đọc câu văn xem có phù hợp không. Vì từ công dân có hàm ý ngời dân một nớc độc lập khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân hàm ý này của từ công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ.
Các vế trong câu đợc nối với nhau theo cách nào? có gì khác nhau?. Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luËn. đọc theo cặp để thuộc ngay tại lớp. HS đọc yêu cầu của bài tập. HS xác định yêu cầu của bài, tự làm bài. HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tËp. Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu văn nào?. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. Học thuộc ghi nhớ. cặp quan hệ từ: Tuy….nhng. HS đọc ghi nhớ. Cặp QHT trong câu là: nếu…thì. Nếu thái hậu …giúp nớc thì thần xin cử…. QHT cần điền a) còn.
GV: Câu văn này là câu nói của Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. VD dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn, với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta.
VD: chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá, vì ngời ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra.
GV chốt lời giải đúng. HS nêu VD. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Nếu nh Thỏ không nhởn nhơ thì thỏ đã. Giá mà tôi chăm học thì tôi sẽ không bị. Giả sử tôi thả con cá vàng vào bình nớc thì nớc sẽ thế nào?. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công (HS có thể lợc bớt chủ ngữ ở vế 1).
Tuy hạn hán kéo dài/ nhng cây cối trong vờn nhà em vẫn xanh tốt.
chỉ sự vật,hiện tợng: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng.
Toà án, cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng. Cảnh giác: có sự chú ý thờng xuyên để kịp thời phát hiện âm mu hoạt đọng của kẻ thù, kẻ gian.
Nếu lợc bỏ các từ đó thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ nh trớc.
2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tËp. GV nhận xét kết luận. HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng nhóm. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. HS đọc theo nhóm để có thể thuộc ngay tại lớp. HS cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tËp. HS đọc bài làm và nhận xét. a) trống đồng và Đông Sơn đợc dùng lặp lại để liên kết câu. b) cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn đ- ợc dùng lặp lại để liên kêt câu.
GV: việc thay những từ ngữ đã dùng ở câu trớc bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu nh hai đoạn văn trên đợc gọi là phép thay thế. Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng nàng bảo chồng: Thế này thì vợ chống mình chết mất thôi.
Truyền tụng: truyền miệng cho nhau rộng rãi ( ý ca ngợi). HS đọc yêu cầu của bài tập. HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, kết luận, bổ sung nếu thiếu. GV KL bài làm đúng. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. Truyền b): Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. Những từ ngữ chỉ ngời: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhng rất hiếu học, ngày ngày, mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trờng gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lỏm. Thấy cậu bé nhà nghèo hiếu học, thầy Đồ cho phép cậu đợc vào học cùng chúng bạn.
Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện dùng từ nối sai.
Thực hiện các biện bớc tơng tự bài tập 1. Nêu cách hiểu về các thành ngữ, tục ng÷. Câu a thể hiện quan niệm đúng đắn không coi thờng con gái. Câu b quan niệm lạc hậu trọng nam, khinh n÷. GVnhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. tính khi giúp Ma-ri-ô bị thơng. HS trình bày ý kiến và giải thích vì. Câu a) con trai hay con gái đều quý miễn là có nghĩa, có hiếu thảo với cha mẹ Câu b) chỉ có con trai cũng đợc xem là đã. có con nhng có đến mơi ngời con gái thì. vÉn xem nh cha cã con. Câu c) trai , gái đều giỏi giang Câu d) trai gái thanh nhã, lịch sự.
Mỗi HS đặt câu có sử dụng một trong ba câu tục ngữ nêu ở bài tập 2. VD: Mẹ em là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con,luôn nhờng nhịn, hi sinh, nh tôc ng÷ xa cã c©u.
Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
( dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng tr- ớc câu nó là lời giải thích cho bộ phận. đứng trớc).
Viết đoạn văn 5 câu thuật lại một cuộc họp của tổ có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
Điều cần nói về quyền và bổn phận của trẻ em phải thơng yêu em nhỏ". Ca ngợi út Vịnh có ý thức là một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ, giữ.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trờng hợp ( HS đánh số thứ tự 1,2,3 vào dấu gạch ngang).